Bài tập 3 trang 100 ngữ văn 10

Download.vn sẽ giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Soạn văn 10: Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Soạn bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận

Tài liệu vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, mời tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải dưới đây.

Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận

1. Chuẩn bị

  • Người Chăm hay còn gọi là người Chàm, người Chiêm, người Chiêm Thành…
  • Họ sinh sống chủ yếu ở tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và một số tỉnh thành khác.
  • Văn hóa truyền thống với nhiều nghi lễ, tục lệ độc đáo…

2. Đọc hiểu

Câu 1. Phần in đậm này có tác dụng gì?

Giới thiệu nội dung của bài viết.

Câu 2. Phần 1 cung cấp thông tin nào cho người đọc?

Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.

Câu 3. Hoạt động nào của lễ hội Ka-tê được thể hiện qua bức ảnh này?

Đoàn người Chăm và Ra-glai mới tổ chức rước y trang lên tháp Pô-klông Ga-rai.

Câu 4. Bức ảnh cho thấy điều gì về phần hội trong lễ hội Ka-tê?

Điệu múa truyền thống được trình diễn ở lễ hội.

Câu 5. Tìm chi tiết kể về nét độc đáo trong lễ hội Ka-tê của người Chăm.

  • Trong mỗi năm, một gia đình được cử đại diện làm mâm cúng tế thần linh và phần lộc thụ hưởng được chia đều cho các hộ gia đình;
  • Trong ngày lễ hội, du khách dễ bắt gặp hình ảnh đội chum nước rất duyên dáng, khéo léo của các cô gái Chăm trong cuộc thi để nhanh về đích;
  • Ở khoảng sân rộng, nam thanh nữ tú Chăm thể hiện những bài dân ca, biểu diễn dân vũ; hội làng tan dần, mọi người hân hoan trở về mái ấm gia đình để họp mặt gia tiên.

Câu 6. Qua lễ hội Ka-tê, người Chăm hướng tới điều gì?

Qua lễ hội Ka-tê, người Chăm hướng tới: Cuộc sống hạnh phúc, bình an.

3. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Nhan đề văn bản liên quan như thế nào với đề tài của bài viết này?

Nhan đề đã nêu được đề tài của bài viết.

Câu 2. Qua văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận, tác giả đã đem đến những thông tin cơ bản nào về lễ hội Ka-tê của người Chăm ở Ninh Thuận?

  • Thời gian diễn ra lễ hội
  • Giới thiệu phần lễ và phần hội
  • Ý nghĩa của lễ hội

Câu 3. Theo em, phương thức miêu tả và tự sự có tác dụng như thế nào đối với việc truyền tải thông tin ở văn bản này?

Phương thức miêu tả và tự sự góp phần làm rõ thông tin về lễ hội Ka-tê, giúp người đọc nắm được một cách rõ ràng hơn.

Câu 4. Tìm điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm [qua lễ hội Ka-tê] và phong tục của người Kinh [qua Tết âm lịch truyền thống]. Nêu nhận xét của em về điểm giống nhau đó.

Ý nghĩa: Khoảng thời gian để mọi người quây quần, tận hưởng giây phút bình an, hạnh phúc; Thể hiện sự kính trọng, biết ơn tới các vị gia tiên, thần linh.

Câu 5. Nếu viết một văn bản thông tin tổng hợp giới thiệu ngày Tết âm lịch ở quê hương mình, em sẽ giới thiệu những thông tin cơ bản gì và sử dụng những hình ảnh nào để minh họa?

Tài liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 trang 100 sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1 phần soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam chi tiết và đầy đủ nhất.

Đề bài:

Thể loại

Bạn đang xem: Bài 3 trang 100 SGK Ngữ văn 10 tập 1

Mục đích sáng tác

Hình thức lưu truyền

Nội dung phản ánh

Kiểu nhân vật

Đặc điểm nghệ thuật

Sử thi [anh hùng]

Truyền thuyết

Truyện cổ tích

Truyện cười

Trả lời bài 3 trang 100 SGK văn 10 tập 1

Cách trình bày 1

Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyền Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật Đặc điểm nghệ thuật Sử thi [anh hùng] ngợi ca phẩm chất anh hùng và khát vọng phát triển cộng đồng của người xưa Hát, kể Xã hội cổ đại ở giai đoạn tiền giai cấp, những tình cảm, khát vọng cao đẹp của con người Người anh hùng kì vĩ, trọng danh dự, đạo đức và trách nhiệm đối với cộng đồng So sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng. Truyền thuyết Bày tỏ thái độ và cách đánh giá của nhân vật đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử kể, diễn xướng [lễ hội] Các sự kiện, nhân vật lịch sử có thật được thần kì hóa qua một cốt truyện hư cấu Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóa Dựa trên các sự kiện lịch sử có thật, hư cấu thành câu chuyện kì ảo Truyện cổ tích thể hiện ước mơ của người dân trong xã hội có giai cấp: thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà. kể Xung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa các lực lượng tốt – xấu, chính nghĩa – gian tà,… Kẻ mồ côi, mụ dì ghẻ, người lao động nghèo khổ, bất hạnh,… Truyện hoàn toàn hư cấu, kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính thường trải qua ba chặng trong cuộc đời. Truyện cười Mua vui, giải trí, châm biến, phê phán những thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dan, tố cáo giai cấp thống trị xấu xa. kể Những điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười, đáng chê trách của con người. Nhân vật có nét xấu Truyện rất ngắn, ít nhân vật, tạo tình huống bất ngờ, kết thúc đột ngột để gây cười.

Cách trình bày 2

Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyền Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật Đặc điểm nghệ thuật Sử thi [anh hùng] Ghi lại cuộc sống và mơ ước phát triển cộng đồng người Tây Nguyên Hát-kể Hình ảnh xã hội Tây Nguyên ở giai đoạn tiền giai cấp, tiền dân tộc Người anh hùng kì vĩ, cao đẹp, giàu lí tưởng Sử dụng thủ pháp so sánh phóng đại, trùng điệp tạo ra sự hoành tráng, kì vĩ Truyền thuyết Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và các nhân vật lịch sử Kể-diễn xướng[dịp lễ hội] Kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử có thật nhưng đã được khúc xạ qua hư cấu, tưởng tượng Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóa [An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy] Có sự tham gia của những chi tiết của các sự việc có tính chất thiêng liêng kì ảo [Các nhân vật thần, các đồ vật kì ảo có phép lạ hay sự biến thân] Truyện cổ tích Thể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân trong xã hội đã phân chia giai cấp Kể Xung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa chính nghĩa và gian tà. Người con riêng, người con út, người bất hạnh, nugời nghèo, mụ dì ghẻ,… Truyện không có thật, kết cấu theo kiểu đường thẳng, nhân vật chính trải qua các chặng khác nhau trong cuộc đời. Truyện cười Mua vui, giải trí, châm biếm, phê phán xã hội nhằm giáo dục trong nội bộ nhân dân, hoặc lên án, tố cáo giai cấp thống trị. Kể Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu trong xã hội Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu [học trò giấu dốt, thầy lí tham tiền,…] Truyện ngắn gọn, tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh và kết thúc đột ngột để tạo tiếng cười.

Trên đây là gợi ý trả lời câu hỏi bài 3 trang 100 SGK ngữ văn 10 tập 1 được Học Tốt biên soạn chi tiết giúp các em soạn bài Ca dao hài hước trong chương trình soạn văn 10 tốt hơn trước khi đến lớp.

Trả lời câu hỏi bài 3 trang 100 SGK Ngữ văn lớp 10 tập 1 phần hướng dẫn soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Đăng bởi: THPT Ngô Thì Nhậm

Chuyên mục: Giáo dục

Nội dung bài viết được đăng tải bởi thầy cô trường thpt Ngô Thì Nhậm [trước đây là trường trung học phổ thông Sóc Trăng]. Cấm sao chép dưới mọi hình thức.

Chủ Đề