Bài tập hệ cơ sở dữ liệu có lời giải

Skip to content

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.75 MB, 207 trang ]

Bạn đang đọc: Bài tập cơ sở dữ liệu có lời giải – Tài liệu text

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
———–o0o———-

TÀI LIỆU THAM KHẢO

BÀI TẬPCƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

[Mã số đề tài: TL2012-06]

Phan Tấn Quốc
Huỳnh Minh Trí

Bài tập Cơ sở dữ liệu quan hệTP –HồTrườngChí Minh,Đại họcnămSài2013

Gòn

0

Lời giới thiệuCơ sở dữ liệu là học phần cơ sở ngành đối với sinh viên thuộc các chuyên ngànhCông nghệ Thông tin, Toán ứng dụng, Hệ thống thông tin quản lý,… là nội dung quantrọng trong khối kiến thức ở các kỳ thi tuyển sinh liên thông đại học, thi tốt nghiệp đạihọc hệ vừa làm vừa học, thi cao học các chuyên ngành công nghệ thông tin.Tài liệu tham khảo Bài tập Cơ sở dữ liệu quan hệ này được biên soạn để phục

vụ cho học phần cơ sở dữ liệu [phần bài tập] ở các hệ đại học và cao đẳng; đồng thời

cũng là tài liệu hỗ trợ cần thiết cho sinh viên trong các kỳ thi nói trên.Tài liệu được chia làm ba phần: Phần thứ nhất trình bày tóm tắt lý thuyết, các vídụ minh họa và một số đề bài tập chọn lọc liên quan đến các chủ đề cốt lõi nhất của cơsở dữ liệu quan hệ như: mô hình thực thể kết hợp, mô hình quan hệ, ngôn ngữ đại sốquan hệ, ngôn ngữ SQL, ràng buộc toàn vẹn, phép tính quan hệ, và một số chủ đề nângcao như phụ thuộc hàm và dạng chuẩn, chuẩn hóa cơ sở dữ liệu. Phần thứ hai trình bàymột số đề thi tổng hợp và phần thứ ba là hướng dẫn giải cho một số bài tập, đề thi.Mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng để hoàn thành tài liệu tham khảo nàytrong thời gian cho phép, tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúngtôi trân trọng sự đóng góp của các đồng nghiệp và của các bạn đọc để chúng tôi hoànthiện tài liệu này trong thời gian tới.Chúng tôi xin gởi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp khoa Công nghệ thông tintrường Đại Học Sài Gòn đã cùng chúng tôi chia sẽ nội dung các bài giảng cơ sở dữ liệutrong nhiều năm qua và hy vọng rằng tài liệu tham khảo này xuất bản sẽ giúp cho việcgiảng dạy và học tập phần bài tập học phần cơ sở dữ liệu được thuận lợi hơn.Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 01 năm 2013

CÁC TÁC GIẢ

Bài tập Cơ sở dữ liệu quan hệ – Trường Đại học Sài Gòn

1

Phần 1

Tóm tắt lý thuyếtVí dụ-Bài tập

Bài tập Cơ sở dữ liệu quan hệ – Trường Đại học Sài Gòn

2

chương 1

Tổng quan về cơ sở dữ liệuChương này giới thiệu một số khái niệm căn bản nhất của cơ sở dữ liệu quan hệ và đồng thờitrình bày một số ứng dụng minh họa cho các vấn đề lý thuyết sẽ được đề cập đến trong những

chương tiếp theo.

1.1.

Cơ sở dữ liệu – hệ quản trị cơ sở dữ liệu

 Cơ sở dữ liệu [CSDL] là một hệ thống các thông tin có cấu trúc được lưutrữ trên các thiết bị trữ tin [3],…Ví dụ: Bảng lương, hóa đơn, bảng điểm là những hình ảnh về CSDL. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu [HQT CSDL] là những phần mềm tạo ra CSDLvà khai thác CSDL [3].Ví dụ: MS Access, SQL Server, MySQL, Oracle,… là những HQT CSDL

phổ biến hiện nay.

1.2.

Mô hình dữ liệu
Sau đây là một số mô hình dữ liệu thường được sử dụng trong quá trình

phát triển một hệ thống thông tin [8][9]. Mô hình mức quan niệmMô hình mức quan niệm đưa ra các khái niệm gần gũi với người dùng.

Một trong những mô hình mức quan niệm thường được sử dụng là mô hình thực

thể kết hợp. Mô hình mức logicMô hình mức logic đưa ra các khái niệm không quá khác biệt với dữ liệuthực sự được tổ chức trên máy tính; tuy nhiên mô hình này không đề cập đến một

HQT CSDL cụ thể.

Bài tập Cơ sở dữ liệu quan hệ – Trường Đại học Sài Gòn

3

Một trong những mô hình mức logic thường được sử dụng là mô hình dữliệu quan hệ. Các HQT CSDL mạnh hiện nay như Microsoft Access, MicrosoftSQL, Oracle,… đều được cài đặt dựa trên lý thuyết của mô hình dữ liệu quan hệ. Mô hình mức vật lýMô hình mức vật lý đưa ra các khái niệm mô tả chi tiết về cách thức dữ

liệu được lưu trữ trên máy tính với một HQT CSDL cụ thể.

1.3.

Ví dụ
Mục này trình bày hai ứng dụng minh họa cho các vấn đề lý thuyết sẽ

được đề cập đến ở các chương tiếp theo.
Ví dụ 1.1

Ứng dụng quản lý kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông

Ứng dụng quản lý kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông [THPT] của một
Sở Giáo dục Đào tạo được phân tích sơ bộ như sau:

Mỗi thí sinh có một số báo danh [SOBD] duy nhất, mỗi số báo danh xácđịnh họ và tên của thí sinh [HỌTÊN], ngày sinh [NGÀYSINH], nơi sinh[NƠISINH], năm dự thi tốt nghiệp [NĂMDỰTHI]. Mỗi thí sinh thuộc về mộtđơn vị có chức năng dạy học bậc THPT nào đó quản lý; chẳng hạn như cáctrường THPT, các trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường THPT nằm trongcác trường Đại học,… [các đơn vị này gọi chung là TRƯỜNG]. Giả thiết thêmrằng mỗi thí sinh dự thi đều phải từ 18 tuổi trở lên.Mỗi trường có một mã trường [MÃTRƯƠNG] duy nhất, mỗi mã trườngxác định tên trường [TÊNTRƯƠNG].Mỗi môn thi có một mã môn thi [MÃMT] duy nhất, mỗi mã môn thi xácđịnh tên môn thi [TÊNMT].Mỗi thí sinh ứng với mỗi môn thi sẽ có một kết quả điểm thi [ĐIÊMTHI]duy nhất, điểm thi từ 0 đến 10 và có một số lẻ đến 0.5. Kỳ thi tốt nghiệp THPTcó đúng 6 môn, nếu thí sinh vắng thi môn nào thì bị điểm 0 ở môn thi đó và cầncó thông tin ghi chú [GHICHU] là ‘Vắng thi’ [nhằm phân biệt với một bài thi bị

điểm 0].

Bài tập Cơ sở dữ liệu quan hệ – Trường Đại học Sài Gòn

4

Điểm xét tốt nghiệp [ĐXTN] = Tổng số điểm các bài thi/Tổng số môn thi.Một thí sinh được xem là đậu tốt nghiệp nếu không có bài thi nào bị điểm0 và có ĐXTN từ 5.0 trở lên.Xếp loại tốt nghiệp: Thí sinh tốt nghiệp được xếp thành ba loại là Giỏi,Khá, Trung bình theo các tiêu chuẩn sau: Loại giỏi: ĐXTN từ 8.0 điểm trở lên vàkhông có bài thi nào dưới 7.0. Loại khá: ĐXTN từ 6.5 điểm trở lên và không cóbài thi nào dưới 6.0. Loại trung bình: các trường hợp còn lại.

Ứng dụng này cần giải quyết một số vấn đề liên quan đến kết quả điểm thi

phù hợp với thực tế, chẳng hạn:1. Cho biết điểm thi các môn của thí sinh có số báo danh là’080191000001’.2. Cho biết các thí sinh có điểm tất cả các môn thi đều  8 trong kỳ thinăm 2010.3. Cho biết các thí sinh dự thi không đủ 6 môn trong năm 2010.4. Cho biết các môn thi có điểm trung bình của tất cả các thí sinh dự thi

Chủ Đề