Bài tập nhận biết lớp 10 chương halogen năm 2024

  • 1. HALOGEN I/ SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng háo học theo sơ đồ chuyển hóa sau: 1. MnO2 → Cl2 → HCl → NaCl → Cl2 → H2SO4 → HCl 2. KMnO4 → Cl2 → KClO3 → Cl2 → FeCl3 → KCl → KOH 3. BaCl2 → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → BaCl2 → HCl 5. HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl 6. NaCl → HCl → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → CaOCl2 Bài 2: Bổ túc các phương trình phản ứng. 1. ? + HCl → ? + Cl2 + ? 2. ? + ? → ? + CuCl2 3. ? + HCl → ? + CO2 + ? 4. Cl2 + ? + ? → H2SO4 + ? 5. ? + NaOH → NaClO + ? + ? Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học và gọi tên các chất A, B, C. KMnO4 + A → B + C + Cl2 + D B → E + Cl2 E + D → F + H2 MnO2 + A → C + Cl2 + D Cl2 + F → B + KClO + D II/ NHẬN BIẾT. Bài 4: Nhận biết các lọ mất nhãn sau. 1. NaOH, HCl, HNO3, NaCl, NaI. 2. KOH, KCl, KNO3, K2SO4, H2SO4. 3. NaOH, KCl, NaNO3, K2SO4, HCl. 4. NaF, NaCl, NaBr, NaI. Bài 5: Chỉ được dùng một thuốc thử để nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ mất nhãn sau. 1. Bốn dung dịch: NaOH, Na2SO4, HCl, Ba(OH)2.2. Bốn dung dịch: HF, HBr, HCl, HI. 3. Bốn dung dịch: HF, HI, NaBr, NaCl. 4. Bốn chất khí: HCl, NH3, Cl2, N2. III. TÍNH THEO PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1. Phƣơng pháp: - Viết phương trình hóa học - Tính số mol, đưa số mol lên phương trình, sử dụng qui tắc tam suất tính ra số mol của các chất khác - Từ số mol tính được trên phương trình, áp dụng công thức ở trên để giải bài tập 2. Bài tập áp dụng Câu 1: Đốt cháy nhôm trong khí clo, nếu thu được 13,35 gam nhôm clorua. Tìm khối lượng nhôm và thể tích khí clo cần dùng. Câu 2: 200g dung dịch AgNO3 8,5% tác dụng vừa đủ 150ml dd HCl. Tìm nồng độ mol của đpnc t0
  • 2. Xác định nồng độ mol của dung dịch KI biết rằng 200 ml dung dịch đó tác dụng hết với khí Cl2 thì giải phóng 76,2 g I2. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 6 gam CuO vào lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCl a. viết các phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính nồng độ mol dd axit đã dùng? c. Tính khối lượng muói tạo thành sau phản ứng? Câu 7: Cho 1,96 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch CuCl2 a. Viết phƣơng trình phản ứng ? b. Tính nồng độ mol dd CuCl2 đã dùng? c. Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng (coi như thể tích dd không thay đổ). Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 8 gam Fe2O3 bằng dd HCl 0,5M. a. Tính khối lượng muối thu được? b. Tính thể tích dd axit đã dùng? c. Tính nồng độ mol/l của chất trong dd sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M. a. Tính khối lượng muối thu được? b. Tính thể tích dd axit đã dùng? c. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). III. BÀI TẬP HẾT DƢ 1. Phƣơng pháp - Tính số mol của 2 chất - Lập tỉ lệ ( số mol : hệ số trên pt ) để biết chất nào hết, dư - Sử dụng số mol của chất hết để tính 2. Bài tập áp dụng Câu 1: Trộn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M. Tìm nồng độ mol các chất trong dd thu được. Câu 2: Cho 500 ml dung dịch HCl 1,4 M phản ứng với 16 gam CuO thu được dung dịch A. Xác định khối lượng và nồng độ mol/lit mỗi chất trong dung dịch A . Câu 3: Cho 2,6g bột kẽm vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,75M. Lắc kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc. Xác định số mol của các chất trong dung dịch thu được. Câu 4: Cho 300ml một dd có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dd có hòa tan 34g AgNO3. Tìm khối lượng kết tủa thu được. Câu 5: Nhúng thanh kẽm có khối lượng 30,0g vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Phản ứng
  • 3. thanh kẽm ra rửa nhẹ, sấy khô cân nặng m (g). Tính khối lượng kẽm đã tan vào dung dịch và giá trị m? Câu 6: Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho qua ống đựng 4,2g CuO được đun nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng. Câu 7: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M phản ứng với 500 ml dung dịch FeCl3 0,8 M thu được dung dịch A và chất rắn B. Xác định khối lượng chất rắn B và nồng độ mol/lit mỗi chất trong dung dịch A . Câu 8: Cho 1,96 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch CuCl2 10% (d=1,12g/ml). a. Viết phƣơng trình phản ứng ? b. Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng Câu 9: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường). a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b. Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dd thay đổi không đáng kể). IV. BÀI TẬP HỖN HỢP 1. Phƣơng pháp - Viết 2 phương trình xảy ra - Đặt ẩn x, y - Thiết lập hệ phương trình, giải hệ phương trình để tìm x, y 2. Bài tập áp dụng Câu 1: Cho 16g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được 8,96 lit khí ở đktc. Tính khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp ban đầu. Câu 2: Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư . Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đktc. a. Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng b. Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu Câu 3: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dung vừa hết 600 ml dd HCl 1M và thu được 0,2 mol khí H2 . a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra, cho biết phản ứng nào là phản ứng oxh-khử. b. Xác định khối lượng của Zn và ZnO trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4: Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 l hidro (đktc) và dd X. Cho dd X tác dụng với dd NaOH lấy dư. Lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Tìm khối lượng chất rắn Y. Câu 5: Hoà tan 28,8 gam hỗn hợp bột Fe2O3 và Cu bằng dd HCl dư (không có oxi), đến khi
  • 4. toàn còn 6,4 gam Cu không tan. Tìm khối lượng Fe2O3 và Cu trong hỗn hợp ban đầu. Câu 6: Cho 14,4g hỗn hợp X gồm Cu và CuO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 0,4M. Tính khối lượng của đồng trong hỗn hợp ban đầu. Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp CaO và CuO vào lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCl 0,1M a. viết các phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp? c. Tính khối lượng các muói tạo thành sau phản ứng? Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl 10% (d=1,1 g/ml) sau phản ứng thu được 2,24 lit H2 (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp? b. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). VI. BÀI TẬP TÌM CHẤT 1. Phƣơng pháp: Muốn tìm chất chưa biết phải tìm được M ( khối lượng mol ) của chất đó. 2. Bài tập áp dụng: Câu 1: Cho 4,8 gam 1 kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí hiđro (đkc). a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hiđro thu được. b. Xác định tên kim loại R. c. Tính khối lượng muối clorua khan thu được. Câu 2: Cho 7,8 gam kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thì thấy có 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Xác định tên kim loại. Câu 3: Cho 2,12g muối cacbonat một kim loại hóa trị I tác dụng với dd HCl dư tạo ra 448 ml khí (ở đktc). Tìm CT của muối. Câu 4: X là nguyên tố thuộc nhóm halogen. Oxit cao nhất chứa 38,79% X vế khối lượng. Tìm tên X. Câu 5: Cho 8g oxit kim loại R ở nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với 800 ml dung dịch HCl 0,5M.. a. Xác định tên kim loại R. b. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 6: Để trung hòa hết 16g một hiđroxit của một kim loại nhóm IA cần dùng hết 500ml dung dịch HCl 0,8M. Tìm công thức của hiđroxit trên. Câu 7: Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200g dung dịch HCl 20% thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Xác định tên kim loại A. b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 8: Cho 10,8g một kim loại R ở nhóm IIIA tác dụng hết 500 ml dd HCl thu được
  • 5. (đktc). a. Xác định tên kim loại R. b. Tìm nồng độ mol/l dung dịch HCl cần dùng. Câu 9: Cho 1,365 g một kim loại kiềm X tan hết trong dd HCl thu được dd có khối lượng lớn hơn dd HCl đã dùng là 1,33 g. Tìm tên X. Câu 10: Khi cho m (g) kim loại Canxi tác dụng hoàn toàn với 17,92 lit khí X2 (đktc) thì thu được 88,8g muối halogenua. a. Viết PTPƯ dạng tổng quát. b. Xác định công thức chất khí X2 đã dùng. c. Tính giá trị m. Câu 11: Để hoà tan hoàn toàn 8,1g một kim loại thuộc nhóm IIIA cần dùng 450 ml dung dịch HCl 2,0M, thu được dung dịch A và V lit khí H2 (đktc). a. Xác định nguyên tử khối của kim loại trên, cho biết tên của kim loại đó. b. Tính giá trị V. c. Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Câu 12: Hòa tan 4,25 g 1 muối halogen của kim loại kiềm vào dd AgNO3 dư thu được 14,35 g kết tủa. CT của muối là gì? CÁC CÔNG THỨC TÍNH TOÁN 1. m = M . n => ; m m n M M n 2. Vkhí = n . 22,4 => 22,4 V n 3. .M M M n n C n C V V V C 4. %* % *100% *100% 100% % ct dd ct ct dd dd m C m m C m m m C 5. % *100%;% 100% %A A B A hh m m m m m 6. Tính theo sản phẩm: li thuyetthuc te thuc te thuc te li thuyet li thuyet H.mm m *100% m = m = *100% m 100% H H Tính theo chất tham gia: li thuyet li thuyetthuc te li thuyet thuc te thuc te m mH.m *100% m = m = *100% m 100% H H 7. Số mol A đo ở t0 C, P atm. TR VP nA . . ==> V nRT P P: áp suất khí A đo ở t0 C (tính bằng atm) V: thể tích khí A đo ở t0 C (tính bằng lít)
  • 6. chất khí A T: nhiệt độ tuyệt đối (tính bằng 0 K) T = t + 273 (T tính bằng 0 K) R = 22,4/273 = 0,082 8. Tỉ khối hơi của chất khí A. B A M M d B A 29 AM d kk A 9. Khối lượng riêng: dd dd V m D ==> mdd = Vdd . D ==> D m V dd dd 10. Mối liên quan giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l M DC CM %10 D: khối lượng riêng; M: khối lượngmol chất tan 2. Bài thơ hóa trị: o Kali (K), iốt (I), hidrô (H) Natri (Na) với bạc (Ag), clo (Cl) một loài Là hoá trị I hỡi ai Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân Magiê (Mg), kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg) Ôxi (O), đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba) Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca) Hoá trị II nhớ có gì khó khăn ! Này nhôm (Al) hoá trị III lần In sâu trí nhớ khi cần có ngay Cácbon (C), silic(Si) này đây Có hoá trị IV không ngày nào quên Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền II, III ta phải nhớ liền nhau thôi Lại gặp nitơ (N) khổ rồi I , II , III , IV khi thời lên V Lưu huỳnh ( S) lắm lúc chơi khăm Xuống II lên IV khi thì VI luôn Phốt pho (P) nói đến không dư Có ai hỏi đến ,thì ừ rằng V Em ơi cố gắng học chăm Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng. o Hidro (H) cùng với liti (Li) Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg) Thường II ít I chớ phân vân gì Đổi thay II, IV là chì (Pb) Điển hình hoá trị của chì là II Bao giờ cùng hoá trị II Là ôxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì Ngoài ra còn có canxi (Ca) Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III Cácbon (C), silic (Si), thiếc (Sn) là IV thôi Thế nhưng phải nói thêm lời Hóa trị II vẫn là nơi đi về Sắt (Fe) II toan tính bộn bề Không bền nên dễ biến liền sắt III Phốtpho III ít gặp mà Photpho V chính người ta gặp nhiều Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ? I, II, III, IV phần nhiều tới V Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm Khi II lúc IV, VI tăng tột cùng Clo, Iot lung tung II, III, V, VII thường thì I thôi Mangan rắc rối nhất đời Đổi từ I đến VII thời mới yên Hoá trị II dùng rất nhiều Hoá trị VII cũng được yêu hay cần Bài ca hoá trị thuộc lòng Viết thông công thức đề phòng lãng quên Học hành cố gắng cần chuyên Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều