Bài tập peptit cơ bản và nâng cao năm 2024

(tài liệu sưu tầm) I. Lý thuyết  Peptit l{ những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau qua liên kết peptit.  Một peptit (mạch hở) chứa n gốc α-amino axit thì chứa (n-1) liên kết peptit.  C|ch tính ph}n tử khối của peptit: Thông thường người l{m sẽ chọn c|ch l{ viết CTCT của peptit rồi sau đó đi cộng to{n bộ nguyên tử khối của c|c nguyên tố để có ph}n tử khối của peptit. Tuy nhiên, c|ch l{m n{y tỏ ra chưa khoa học. Ta h~y chú ý rằng, cứ hình th{nh 1 liên kết peptit thì giữa 2 ph}n tử amino axit sẽ t|ch bỏ 1 ph}n tử H2O. Giả sử một peptit mạch hở X chứa n gốc α-amino axit thì phân tử khối của X được tính nhanh là: Ví dụ: Tính ph}n tử khối của c|c peptit mạch hở sau: a. Gly-Gly-Gly-Gly b. Ala-Ala-Ala-Ala-Ala c. Gly-Ala-Ala d. Ala-Val-Gly-Gly Hướng dẫn giải a. MGly-Gly-Gly-Gly = 4x75 – 3x18 = 246 (đvC) b. MAla-Ala-Ala-Ala-Ala = 5x89 – 4x18 = 373 (đvC) c. MGly-Ala-Ala = (75 + 2x89) – 2x18 = 217 (đvC) d. MAla-Val-Gly-Gly = (89 + 117 + 75x2) – 3x18 = 302 (đvC) II. Các dạng bài tập về thủy phân peptit

Bài giảng Bài tập Peptit - Protein - Phần 1 cung cấp các dạng bài tập trắc nghiệm lý thuyết và bài tập tính toán từ cơ bản đến nâng cao từ đó các em sẽ biết cách viết công thức cấu tạo, cách phân biệt các chất, viết phương trình phản ứng...

Bài tập 1: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?

  1. 3 B. 9 C. 4 D. 6

Giải:

\(Tripeptit\rightarrow glyxin+alanin+phenylalanin\)

thu n gốc \(\alpha\)- amino axit khác nhau.

n!

Số đồng phân = 3! = 6

\(\Rightarrow\) Chọn câu D.

Bài tập 2: Tripeptit là hợp chất

  1. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
  1. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
  1. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
  1. có 2 liên kết peptit và phân tử có 3 gốc α amino axit

Giải:

Tripeptit ?

Có gốc 3 \(\alpha\)- amino axit

\(A-A-A\)

\(A-B-A\)

Có 2 liên kết peptit

\(\Rightarrow\) Chọn câu D.

Bài tập 3: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?

  1. H2N - CH2 - CO- NH - CH2 -CO - CH2 - COOH
  1. H2N-CH2-CO - NH - CH(CH3) - COOH
  1. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)- CO-NH-CH2-COOH
  1. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)–COOH

Giải:

Dipeptit ?

  • 2 gốc \(\alpha\)...
  • 1 liên kết peptit.

.png)

.png)

\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Bài tập 4: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là

  1. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn.
  1. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.
  1. phân tử protein luôn có nhóm chức OH.
  1. protein luôn là chất hữu cơ no.

Giải:

  • Cacbohydrat: C,H,O.
  • Lipit: C,H,O.
  • Prôtêin có ( - CO-NH-)

\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Bài tập 5: Thuốc thử được dùng để phân biệt gly-Ala-Gly với gly-Ala là

  1. Cu(OH)2/OH- B. dung dịch NaCl.
  1. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.

Giải:

glyxin-alanin-glyxin và glyxin-alanin

+ Peptit ( trừ Dipeptit)

  • Tác dụng Cu(OH)2/OH- \(\rightarrow\) tím

\(\Rightarrow\) Chọn câu A.

Bài tập 6: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là

  1. 2 B. 3 C. 4 D. 1

Dipeptit ?

Alanin và glyxin

  • alani-alanin.
  • glyxin-glyxin.
  • alanin-glyxin.
  • glyxin-alanin

\(\Rightarrow\) Chọn câu C.

Bài tập 7: (TSĐH A 2011) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị a-amino axit được gọi là liên kết peptit
  1. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
  1. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
  1. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các a-amino axit

Giải:

\(\Rightarrow\) Chọn câu B.

Bài tập 8: Từ hỗn hợp gồm 0,1 mol glyxin và 0,2 mol alanin thì khối lượng đipetit cực đại có thể thu được là:

  1. 25,3 gam B. 19,9 gam C. 22,6 gam D. 20 gam

Giải:

\(\left\{\begin{matrix} 0,1\, mol\, glyxin\\ 0,2\, mol \, alanin \end{matrix}\right.\rightarrow dipeptit( m\, gam)\)