Bài tập trắc nghiệm chương 3 hóa 11

  1. 1s22s22p2. B. 1s22s12p3. C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p63s23p2.

Nguyên tử Si có Z = 14, cấu hình e của Si là

  1. 1s22s22p2. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p63s23p2.

C có thể có các số oxi hóa trong các hợp chất là:

  1. chỉ có số oxi hóa - 3 và + 4. B. có thể có số oxi hóa : - 4, 0, + 2, + 4.
  1. có số oxi hóa từ - 4 đến + 4. D. có thể có các số oxi hóa: - 4, + 2, + 4.

Si có các số oxi hóa là:

  1. - 3 , 0, + 2, + 4. B. – 4, 0, + 1, + 4. C. - 4, 0, + 2, + 4. D. - 4, + 2, + 4.

Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây:

  1. SiO B. SiO2 C. SiH4 D. Mg2Si

II. Tính chất vật lý, ứng dụng:

Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?

  1. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn.
  1. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không.
  1. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic.
  1. Một nguyên nhân khác.

Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai ?

  1. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
  1. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
  1. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.
  1. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.

Kim cương và than chì là các dạng :

  1. đồng hình của cacbon B. đồng vị của cacbon
  1. thù hình của cacbon D. đồng phân của cacbon

“Nước đá khô” không nóng chảy mà thănh hoa nên được dùng tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là:

  1. CO rắn B. SO2 rắn C. H2O rắn D. CO2 rắn

III. Tính chất hoá học:

1. Tính gì?

Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì

  1. tính khử. B. tính oxi hóa.
  1. vừa khử, vừa oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và oxi hóa.

Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?

  1. C + O2  CO2 B. 3C + 4Al  Al4C3
  1. C + CuO  Cu + CO2 D. C + H2O  CO + H2

Tính khử của C thể hiện ở phản ứng

  1. 2C + Ca  CaC2 B. C + 2H2  CH4
  1. C + CO2  2CO D. 3C + 4Al  Al4C3

Tính oxi hóa và tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây ?

  1. CaO + 3C CaC2 + CO B. C + 2H2 CH4
  1. C + CO2 2CO D. 4Al + 3C Al4C3

Khí CO không khử được chất nào sau đây:

  1. CuO B. Fe2O3 C. Al2O3 D. O2.

Trong các dạng tồn tại của cacbon, dạng nào hoạt động hóa học mạnh nhất?

  1. Tinh thể kim cương. B. Tinh thể than chì.
  1. Cacbon vô định hình. D. các dạng thụ hình như nhau.

2. Tác dụng với chất nào?

Khí CO tác dụng được với:

  1. Na2O B. CaO C. PbO D. K2O

Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây:

  1. Na2O, NaOH và HCl. B. Al, HNO3 và KClO3.
  1. Ba[OH]2, Na2CO3 và CaCO3. D. NH4Cl, KOH và AgNO3

Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây:

  1. CuSO4, SiO2, H2SO4 [loãng]. B. F2, Mg, NaOH.
  1. HCl, Fe[NO3]2, CH3COOH. D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.

Cacbon và silic cùng phản ứng với nhóm chất nào:

  1. HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH. B. O2 , HNO3 loãng , H2SO4 đặc nóng.
  1. NaOH, Al, Cl2. D. Al2O3, CaO, H2.

Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?

  1. SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl  SiCl4 + 2H2O
  1. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si

Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ?

  1. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe B. CO + Cl2 COCl2
  1. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2 D. 2CO + O2 2CO2

Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

  1. O2, F2, Mg, HCl, NaOH B. O2, F2, Mg, HCl, KOH
  1. O2, F2, Mg, NaOH D. O2, Mg, HCl, NaOH

Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch

  1. HCl, KCl, Na2SO4. B. Ca[OH]2, KOH , H2SO4 .
  1. KNO3, HCl, NaOH D. HCl, Ca[OH]2, CaCl2.

Dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch

  1. HCl, KCl, MgSO4, NaHS. B. Ca[OH]2, KOH, H2SO4, NaHSO4.
  1. KNO3, HCl, NaOH, Ba[OH]2. D. HCl, Ca[OH]2, CaCl2, MgSO4.

CaCO3 tác dụng với

  1. dd HCl, dd MgSO4 B. dd HCl, H2O có hòa tan CO2.
  1. dd HCl, dd Na2SO4 D. dd HCl, dd Na3PO4.

Dung dịch Ca[HCO3]2 tác dụng với dung dịch

  1. HCl, KCl, MgSO4, NaOH B. Ca[OH]2, KOH, HCl , Na2CO3.
  1. KNO3, HCl, NaOH, BaCl2 D. HCl, Ca[OH]2, NaCl, Na3PO4.

Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch HCl tạo CO2.

  1. K2CO3, NaCl, Na2CO3. B. NaHCO3, Na2CO3, CaCO3.
  1. NaNO3, CaCO3, Na2CO3. D. NaCl, NaNO3, K2CO3.

Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi :

  1. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2.
  1. đun nóng. D. tác dụng với axit.

Dãy gồm các chất vừa tác dụng dung dịch axit HCl, vừa tác dụng dung dịch NaOH

  1. NaCl, Ca[HCO3]2. B. KNO3, Ba[HCO3]2.
  1. CaCO3, Ca[HCO3]2. D. Ca[HCO3]2, NaHCO3.

Dãy gồm các chất chỉ tan được trong H2O có chứa CO2 là

  1. CaCO3, KNO3. B. BaCO3, NaCl. C. KNO3, NaCl. D. CaCO3, BaCO3.

Dãy gồm các chất tác dụng dung dịch HCl tạo CO2.

  1. CaCO3, NaCl, Ca[HCO3]2. B. CaCO3, KNO3, Ba[HCO3]2.
  1. K2CO3, CaCO3, Ca[HCO3]2. D. NaNO3, KNO3, CaCO3.

Cho các chất [1] Mg, [2] KOH, [3] axit HF, [4] axit HCl. Silic đioxit phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:

  1. 1 , 2 , 3 , 4 B. 1 , 2 C. 1 , 3 , 4 D. 1 , 2 , 3.

Cho các chất: O2, CO2, H2, Al2O3, HNO3, Al, CO. Cacbon phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?

  1. 2. B. 3. C. 5. D. 5.

Cho các chất: O2, Cl2, Al2O3, Fe2O3, CO2, HCl, MgO, CuO, ZnO. Cacbon monooxit phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?

  1. 5. B. 6. C. 5. D. 8.

Cho các chất: C, NaOH, Mg, Na2CO3, SiO2, HCl, CaO, H2O, NaHCO3, HNO3. Cacbon đioxit phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?

  1. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:

  1. SiO2 + Mg  2MgO + Si. B. SiO2 + 2MaOH  Na2SiO3 + CO2.
  1. SiO2 + HF  SiF4 + 2H2O. D. SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2.

Cacbon không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây ?

  1. H2 B. Kim loại C. Cl2 , Br2 , I2 D. KClO3

Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?

  1. NaHCO3 và BaCl2 B. Na2CO3 và BaCl2
  1. NaHCO3 và NaCl D. NaHCO3 và CaCl2

Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3, FeO [nóng]. Thì có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra:

  1. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Cho dung dịch Ba[HCO3]2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca[NO3]2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca[OH]2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

  1. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Hấp thụ hoàn toàn 2a mol CO2 vào dung dịch có chứa a mol Ba[OH]2 thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

  1. KHSO4, Na2CO3, Ca[OH]2, NaCl. B. HCl, Na2CO3, NaCl, Ca[OH]2.
  1. HNO3, KHSO4, Na2CO3 , Ca[OH]2. D. HNO3, KHSO4, Mg[NO3]2, Ca[OH]2.

3. Sản phẩm của phản ứng:

Khi cho CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO. Sau phản ứng chất rắn thu được là:

  1. Al và Cu. B. Cu, Al và Mg.
  1. Cu, Fe, Al2O3 và MgO. D. Cu, Fe, Al và MgO.

Sản phẩm tạo thành có chất khí khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch

  1. HCl, K2SO4. B. Ca[OH]2, HCl. C. H2SO4, KNO3. D. HCl, H2SO4.

Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là

  1. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O.

Dãy gồm các chất khi nhiệt phân đều thu được khí CO2

  1. CaCO3, Na2CO3, NaHCO3. B. CaCO3, K2CO3, KHCO3.
  1. CaCO3, Ca[HCO3]2, NaHCO3. D. K2CO3, Na2CO3, NaHCO3.

Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch

  1. Ca[OH]2, HCl. B. KOH, MgCl2 C. NaNO3, BaCl2 D. Ca[OH]2, MgSO4

Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây:

  1. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
  1. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl

Cho từ từ dd Fe[NO3]3 vào dd Na2CO3 đun nóng thu được kết tủa. Kết tủa có công thức:

  1. Fe2[CO3]3 B. Fe[OH]3 C. Fe2O3 D. FeCO3

4. Tính chất hóa học khác:

Tất cả các muối cacbonat đều

  1. tan trong nước. B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon dioxit.
  1. không tan trong nước. D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.

Sự hình thành thạch nhủ trong hang động đá vôi là nhờ phản ứng hóa học nào sau đây ?

  1. CaCO3 + CO2 + H2O Ca[HCO]3 B. Ca[OH]2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH.
  1. CaCO3 CaO + CO2. D. Ca[HCO3]2 CaCO3 + CO2 + H2O.

Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X Na2CO3 + H2O. X là hợp chất

  1. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl

Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây:

  1. đá đỏ. B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong.

Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là:

  1. Cacbon đioxit B. Lưu huỳnh đioxit C. Silic đioxit D. Đi nitơ pentaoxit.

Phương trình ion rút gọn : 2H+ + SiO32-  H2SiO3 ứng với phản ứng của chất nào sau đây?

  1. Axit cacboxilic và canxi silicat B. Axit cacbonic và natri silicat
  1. Axit clohidric và canxi silicat D. Axit clohidric và natri silicat

Thành phần chính của quặng đôlômit là:

  1. CaCO3.Na2CO3. B. MgCO3.Na2CO3. C. CaCO3.MgCO3. D. FeCO3.Na2CO3.

Cho dãy biến đổi hoá học sau:

Điều nhận định nào sau đây đúng :

  1. Có 2 phản ứng oxi hoá- khử B. Có 3 phản ứng oxi hoá- khử
  1. Có 1 phản ứng oxi hoá- khử D. Không có phản ứng oxi hoá- khử

Khi cho dư khí CO2 vào dd chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan. Tổng hệ số tỉ lượng trong phương trình phản ứng là:

  1. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Khí CO2 không duy trì sự cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, đám cháy nào sau đây không dùng CO2 để dập tắt ?

  1. Đám cháy do Mg và Al B. Cháy xăng, dầu
  1. Cháy do khí gas D. Cháy nhà cửa, quần áo

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NaHCO3, BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Khí Y là

  1. CO2 và O2 B. O2 C. CO2 D. CO

“Thủy tinh lỏng” là:

  1. SiO2 nóng cháy B. Dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3
  1. Dung dịch bão hòa của H2SiO3 D. Thạch anh nóng chảy

Tên gọi quặng nào sau đây chứa CaCO3 trong thành phần hóa học:

  1. Đolomit B. Cacnalit C. Pirit D. Xiderit

Dung dịch chất X làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch chất Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của 2 chất lại thì xuất hiện kết tủa. X và Y có thể là:

  1. NaOH và K2SO4. B. KOH và FeCl3. C. Na2CO3 và KNO3. D. K2CO3 và Ba[NO3]2.

Đun sôi 4 dd, mỗi dd chứa 1 mol chất sau: Mg[HCO3]2, Ca[HCO3]2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dd giảm nhiều nhất? [Giả sử nước bay hơi không đáng kể]

  1. dd Mg[HCO3]2 B. dd Ca[HCO3]2 C. dd NaHCO3 D. dd NH4HCO3

IV. Điều chế:

Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách:

  1. Nung CaCO3. B. Cho CaCO3 tác dụng HCl.
  1. Cho C tác dụng O2 D. Cho C tác dụng với dd HNO3.

Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong công nghiệp

  1. SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO. B. SiO2 + 2C Si + 2CO.
  1. SiCl4 + 2Zn  2ZnCl2 + Si. D. SiH4  Si + 2H2.
  1. Chứng minh:

Để chứng minh C có tính khử, người ta cho C tác dụng với

  1. H2 B. NaOH C. Mg D. O2

Để chứng minh C có tính oxi hoá, người ta cho C tác dụng với

  1. CO2 B. HNO3 C. H2 D. O2

Để chứng minh CO có tính khử, người ta không cho CO tác dụng với

  1. NaOH B. CuO C. Fe2O3 D. O2

Để chứng minh CO2 có tính oxit axit, người ta cho CO tác dụng với

  1. NaOH B. CuO C. H2SO4 D. C

Để chứng minh NaHCO3 có tính chất lưỡng tính, người ta cho NaHCO3 tác dụng với

  1. NaOH, HCl B. CuO, H2SO4 C. H2SO4, NaCl D. CO2, NaOH

Phản ứng nào chứng minh axit silixic yếu hơn axit cacbonic

  1. Na2SiO3 + 2HCl 2 NaCl + H2SiO3 B. Na2SiO3 + CO2 + H2O Na2CO3 + H2SiO3
  1. SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O D. H2SiO3 + 2NaOH Na2SiO3 + 2H2O

VI. Nhận biết:

Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 thì thuốc thử nên dùng là:

  1. dd Ca[OH]2 B. dd Ba[OH]2 C. Nước Brom D. dd BaCl2

Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất

  1. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Cho 4 chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm 1 cặp chất nào dưới đây để nhận biết

  1. H2O và CO2. B. H2O và NaOH. C. H2O và HCl. D. H2O và BaCl2.

Trong các dd sau: Ca[OH]2, BaCl2, Br2, KMnO4. Số dd dùng để phân biệt 2 khí CO2 và SO2 là

  1. 1. B. 2. C. 3. D. 5.

VII. Hiện tượng:

Dẫn CO2 đến dư vào dd Ca[OH]2 hiện tượng hoá học là

  1. xuất hiện kết tủa xanh. B. xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa từ từ tan ra.
  1. Không hiện tượng. D. xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa từ từ tan ra.

Cho Ca[OH]2 vào dung dịch Na2CO3 hiện tượng hoá học là

  1. không thấy hiện tượng. B. thấy xuất hiện kết tủa trắng.
  1. thấy có hiện tượng sủi bọt khí. D. thấy có kết tủa xanh tạo thành.

Khi cho dung dịch Ca[OH]2 vào dung dịch Ca[HCO3]2 thấy có

  1. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
  1. kết tủa trắng , kết tủa không tan. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.

Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba[HCO3]2 ?

  1. Không có hiện tượng gì. B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư.
  1. Có sủi bột khí không màu thoát ra. D. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư.

VIII. Tinh chế, tách chất:

Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây:

  1. dd Ca[OH]2 B. CuO C. dd Brom D. Dung dịch NaOH

Boxit nhôm có thành phần chủ yếu là Al2O3 lẫn các tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong công nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào sau đây:

  1. dd NaOH đặc và khí CO2. B. dd NaOH đặc và dd HCl.
  1. dd NaOH đặc và dd H2SO4. D. dd NaOH đặc và dd CH3COOH.

Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây:

  1. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H2O
  1. Cho qua dd Ca[OH]2 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3

Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho hh lần lượt qua các bình đựng:

  1. NaOH và H2SO4 đặc B. Na2CO3 và P2O5
  1. H2SO4 đặc và KOH D. NaHCO3 và P2O5

Người ta thường dùng cát [SiO2] làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?

  1. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF. C. dd NaOH loãng. D. dd H2SO4.

IX. Lý thuyết khác:

Để đề phòng nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa các hoạt chất sau:

  1. CuO và MnO2 B. CuO và MgO C. Than hoạt tính B. CuO và than hoạt tính

Thành phần chính của khí than ướt là:

  1. CO, CO2, H2, N2. B. CH4, CO, CO2, N2. C. CO, CO2, H2, NO2. D. CO, CO2, N2, NH3.

Chủ Đề