Bài tập về CO2 tác dụng với hiđroxit dung dịch muối của kim loại kiềm thổ và nhôm

1. BTVN - Lý thuyết kim loại kiềm và hợp chất

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM,KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CHÚNGNgười viết: GV. Nguyễn Thị Lan PhươngChức vụ: Tổ phó - Nhóm trưởng chuyên mônĐơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh YênĐối tượng bồi dưỡng: HS lớp 12Thời lượng: 8 tiếtA. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ- Giúp học sinh hệ thống lại lý thuyết, so sánh sự giống và khác nhau về tínhchất của đơn chất cũng như hợp chất của các kim loại nhóm IA, IIA.- Giúp HS nắm được được các dạng bài tập thường gặp đồng thời xây dựngđược phương pháp giải cho từng dạng thuộc phần lý thuyết dang xét.- Rèn luyện kỹ năng và tốc độ làm bài thông qua hệ thống bài tập tự luyện.B. NỘI DUNGTrong chuyên đề này tôi chia thành 2 phần:Phần 1: Hệ thống lý thuyết và bài tập về phản ứng của đơn chất kim loạivới nước và dung dịch nước; phản ứng của dung dịch axit mạnh với dung dịchbazo mạnh.Phần 2. Phương pháp giải bài toán sục khí CO2, SO2 vào dung dịch kiềm vàphản ứng của muối cacbonat với dung dịch axit.Tương ứng với mỗi dạng toán tôi chỉ xin giới thiệu phương pháp giải chung và chỉgiải một số bài tiêu biểu, còn lại học sinh tự giải và tự nghiên cứu. Tất cả các bài tậptham khảo đều có đáp án.1. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CỦA ĐƠNCHẤT KIM LOẠI VỚI NƯỚC VÀ DUNG DỊCH NƯỚC. PHẢN ỨNGCỦA DUNG DỊCH AXIT MẠNH VỚI DUNG DỊCH BAZO MẠNH1.1. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀHỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CHÚNGNội dung lý thuyết được tiến hành nhanh gọn bởi sau khi học xong nội dungkim loại nhóm IA, IIA, giáo viên đã yêu cầu học sinh về nhà tổng hợp các nội dungkiến thức theo mẫu [phụ lục I]. Đến lớp, GV chiếu bảng tổng kết kiến thức của phầnnày lên bảng và HS tự bổ sung, hoàn thiện bảng tổng kết của mình. [Riêng với cột kiếnthức của phần Al, khi nào học xong lý thuyết trên lớp, giáo viên lại yêu cầu học sinhđiền nốt các nội dung còn trống].12ính chất hoá học lý Tính chất vật Vị trí, cấu tạo1.1.1. N CHT KIM LOI NHểM ADấu hiệu so sánhNhóm IA- Thành phần:3Li, 11Na, 19K, 54Rb, 68Cs, 87Fr- Cấu hình e- hoáns1trị:+1- Số oxh đặc trng: lptk- Cấu tạo đơn chất:- Trng thỏi tn ti - Rắn, màu trắng bạc.- Tnc, Ts và khối l- - Tnc, Ts và khối lợng riêng,ợng riêng, độ cứng độ cứng thấp nhất trong sốcác kim loại.- Độ dẫn điện cao- dn in- P với O2 :- P với Hal2:- P với axit:- P với nớc:- P với dd kiềmđặc:* P với oxit kimloại:Tính khử mạnh, tăng dần từLi Cs4Li + O2 2Li2O2Na + O2 Na2O2M + O2 MO2[M: K, Rb, Cs]2M + X2 2MX1H221M +H2O MOH + H22M + H+ M+ +-Nhóm IIA4Be, 12Mg, 20Ca, 38Sr, 56Bans2+2Be, Mg [lp]; Ca, Sr [lptd]; Ba[lptk].Nhóm IIIA [Al]- Rắn, màu trắng hoặc xámnhạt.- Ts, Tnc và độ cứng thấp [trừBe]; khối lợng riêng thấp nhngcao hơn so với KLK.- Độ dẫn điện cao.Tính khử mạnh, tăng dần từ Be Ba2M + O2 2MOM + O2 MO2[M: Ca, Sr, Ba]tM + X2 MX2M + 2H+ M2+ + H2tMg + H2O MgO + H2M + H2O M[OH]2 + H2[M: Ca, Ba, Sr]003d, điều chế* ứng dụng:Dùng để chế tạo hợp kim cóTnc thấp, ...* Điều chế2MCl[l] đfnc 2M[r] + Cl2[k]Mg đợc dùng để chế tạo hợpkim nhẹ, cứng, bền...MCl2[l] đfncM[r] + Cl2[k]Hợp chất của nhômOxit1.1.2. HP CHT QUAN TRNG CA KIM LOI NHểM ADấu hiệu soHợp chất của nhóm IAHợp chất của nhóm IIAsánh- T/c- Rắn, có Ts, Tnc và độ bền nhiệt giảm - MO là chất rắn, màu trắng.vt lý dần từ Li2O đến Cs2O.- Là những oxit bazơ điển hình và đều - MO tan đợc trong nớc trừ [BeO,tác dụng đợc với oxi:MgO] và là oxit bazơ [trừ BeO]:- T/cM2O + O2 M2O2 [trừ Li2O]húa- Điều chế:thcM[OH]2 MO + H2O0tHoặc: MCO3 MO + CO2-Rắn, dễ tan trong nớc [trừ LiOH], bền -Rắn, khả năng tan trong nớc và độvới nhiệt [trừ LiOH]:bền với nhiệt tăng dần từ Be[OH]2 Ba[OH]2.t2LiOH Li2O + H2O- M[OH]2 đều có tính bazơ [trừ- MOH là các bazơ điển hìnhBe[OH]2]* Điều chế* Điều chế:+ Trong công nghiệp:MO + H2O M[OH]22MCl + 2 H2O đfddm.n 2 MOH + Cl2 + H2 [M: Na,[M: Ca, Sr, Ba]2+M[OH]2K] M + 2OH[M: Be, Mg]+ PTN: M2O + H2O 2MOHHiđroxit004MuốiKháiquátvề cácmuối*Muốihalogenua*MuốicacbonatTồn tại ở thể rắn, đa số đều không màu, Tồn tại ở thể rắn, độ tan kém hơn sodễ tan trong nớc, dẫn điện khi nóng chảy với muối của các KLK tơng ứng;các M2+ đều không màu.- MX đều là hợp chất ion [trừ LiF].- MX2 có cấu trúc tinh thể không Các MX có Tnc, Ts cao; các giá trị này t- giống nhau. Ts, Tnc khá cao.ơng ứng giảm từ LiX CsX.- MHCO3 và M2CO3 đều ở thể rắn, tantốt trong nớc [trừ NaHCO3 và Li2CO3]thuỷ phân cho môi trờng bazơ.- MHCO3 kém bền với nhiệt, nhngM2CO3 bền với nhiệt:TM2CO3 t> M2O + CO2ứng dụng:- NaHCO3: dùng làm thuốc chữa bệnh dạdày, gây xốp cho các loại bánh- Na2CO3: là nguyên liệu trong sản xuấtthuỷ tinh, xà phòngCác muối đều tan.0*Muốisunfatnc- M[HCO3]2, MCO3 là chất rắn, kémbền với nhiệt. M[HCO3]2 tan tốt nhng MCO3 ít tan và thực tế:MCO3 + CO2 + H2OM[HCO3]2* Nớc cứng:- Nếu nớc chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nớc cứng.- Ngời ta chia ra: nớc cứng tạm thời, nớc cứng vĩnh cửu, nớc cứng toàn phần.Khử độ cứng của nớc bằng cách làmgiảm nồng độ các cation Ca2+, Mg2+- CaSO4, BaSO4 ít tan.Quan trọng nhất là thạch caoCaSO4.2H2O, khi nung nóng biếnthành thạch cao nung 2CaSO4.H2Orồi thạch cao khan CaSO4.ứng dụng: Thạch cao nung dùng đểnặn tợng, làm khuôn đúc, vật liệuxây dựng và bó chỉnh hình56Việc làm này giúp HS tự so sánh, hệ thống hóa được sự giống và khácnhau về tính chất của các kim loại nhóm IA và nhóm IIA cũng như hợp chấtcủa chúng, đồng thời, phát hiện ra những lỗ hổng kiến thức và bổ sung kịp thời.Đây cũng đồng thời tạo một tiền đề thuận lợi để học sinh giải các bài tập lýthuyết cũng như bài tập tính toán.1.2. BÀI TOÁN VỀ ĐƠN CHẤT KIM LOẠI NHÓM IA, IIA TÁCDỤNG VỚI NƯỚC VÀ DUNG DỊCH NƯỚC1.2.1. Đặc điểm của bài toán về đơn chất kim loại nhóm IA, IIA tác dụngvới dung dịch nướcDung dịch nước gồm : dung dịch axit, dung dịch bazo, dung dịch muối. Nhưvậy, khi cho đơn chất kim loại tác dụng với nước hoặc dung dịch nước thì cầnlưu ý :- Tác dụng với nước : Các kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước ởnhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm và giải phóng khí H2.Na + H2O → NaOH +VD:1H2 ↑2Ca + H2O → Ca[OH]2 + H2 ↑Tổng quátM + nH2O → M[OH]n +nH 2 ↑ [n là hóa trị của kim loại, n =21, 2]Bản chất: là quá trình kim loại khử H+ trong nước: 2H2O + 2e → 2OH- + H2 ↑Lưu ý tỉ lệ: n e =n OH =2n H-2Thường áp dụng:• Tính khối lượng bazơ thu được: m hhbazo =m hhkl +m OH-• Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch axit, yêu cầu tính thểtích [nồng độ] của dung dịch axit: n H =n OH =2n H+-2- Một hỗn hợp hai kim loại tan được trong nước có thể xảy ra 2 khả năng: hoặc cả2 kim loại đều tác dụng với nước ở điều kiện thường, hoặc chỉ có một kim loại tácdụng với nước tạo dung dịch kiềm, kim loại còn lại tác dụng với dung dịch kiềmmới sinh ra.- Tác dụng với dung dịch axit: Kim loại đứng trước Mg khi tác dụng vớidung dịch axit sẽ phản ứng với axit trước, nếu dư kim loại mới có phản ứng vớinước.7- Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại nhóm IA, IIA [trừ Mg, Be] tác dụngvới dung dịch muối thì chúng sẽ phản ứng với nước trước, sau đó xét đoán khảnăng phản ứng của phản phẩm tạo thành với dung dịch muối.Ví dụ 1: Viết PTPƯ xảy ra khi hòa tan Na vào dung dịch KNO 3.2Na + 2H2O2NaOH + H2NaOH + KNO3XVí dụ 2: Viết PTPƯ xảy ra khi hòa tan Na vào dung dịch Cu[NO3]2.2Na + 2H2O2NaOH + H2NaOH + Cu[NO3]2Cu[OH]2+ 2NaNO3- Tác dụng với dung dịch bazo: Cho kim loại nhóm IA, IIA [trừ Be, Mg] tácdụng với dung dịch bazo thì xảy ra phản ứng của kim loại với nước.1.2.2. Một số ví dụ minh họaVí dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Yvà 5,6 lít khí [ở đktc]. Tính V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y.ĐS: 125 mlGiải:Sơ đồ phản ứng:++;2+Y [Na ; K Ba ; OH ] + H2[Na, K, Ba] + H2OdmolY + H2SO4:0,50,25H+ + OH- → H2O⇒ n H + = nOH − = 0,5[mol ] ⇒ n H 2 SO4 = 0,25[mol ] → V = 0,125 lít hay 125 ml →đáp án AVí dụ 2: Cho m gam hỗn hợp X gốm Na và Al vào nước dư thu được dungdịch X, 5,376 lít H2 [đktc] và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa m gamX cần bao nhiêu lít khí Cl2 [đktc] ?ĐS: 9,744 lítGiải:Sơ đồ phản ứng:[Na, Al] + H2OdNaAlO2 + H2 + Ald0,13mol x0,24 n Alpu = x[mol ]⇒;n Napu = x[mol ]Áp dụng định luật bảo toàn electron: x + 3x = 0,24.2 ⇔ x = 0,12[mol ]8Ví dụ 3. Hòa tan hoàn toàn 22,85 gam hỗn hợp kim loại gồm Na, Ba trong 200ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 [đktc] và dungdịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của X là:ĐS: 33,35 gamnHCl = 0,2 mol; n H = 0,2[mol ]Giải:2Quá trình nhận electron:2H+ + 2emol 0,2H20,1H+ hÕt ; KL d⇒H2O + 2eH2 + 2OH-mol0,1vµ H2O ph¶n øng0,2Vậy: dung dịch X gồm: [Ba2+; Na+; 0,2 mol OH-; 0,2 mol Cl-]và mX = mKL + mOH + mCl ⇒ Chọn A.−−1.3. DUNG DỊCH AXIT MẠNH TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZOMẠNH1.3.1. Đặc điểm của bài toán và phương pháp làm bài- Khi pha trộn hỗn hợp X[nhiều dung dịch bazơ] với hỗn hợp Y[nhiều dungdịch acid] chúng thường có chung phương trình ion thu gọn: OH- + H+ → H2OKhi đó, chỉ cần chú ý đền ion OH- trong hỗn hợp X và ion H+ trong hỗn hợp Y:- Ta luôn có :[ H+][ OH-] = 10-14 và [ H+]=10-a ⇔ pH= a hay pH=-log[H+]+ Tính khối lượng muối thu được sau trung hòa: mmuối = mkl + mgốc axit.→ BaSO4 ↓ + 2H2O, tùy vào từng- Lưu ý, phản ứng: Ba[OH]2 + H2SO4 trường hợp cụ thể nên tách ra thành 2 phương trình ion riêng biệt cho đơn giản: H + + OH − → H 2 O 2+2−→ BaSO4 Ba + SO4 1.3.2. Một số ví dụ minh họaVí dụ 1: Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 0,15M và H2SO4 0,05M trung hoàhết bao nhiêu ml dung dịch bazơ B chứa NaOH 0,2 M và Ba[OH]2 0,1 M ?Giải:Gọi V [lít] là thể tích dung dịch B cần dùng. Ta có:∑nH + [ A]= 0,05[mol ]; ∑ nOH − [ B ] = 0,4V [mol ];Phản ứng: H+ + OH⇒∑nH + [ A]→ H2O= ∑ nOH − [ B ] ⇔ VB = 0,125 [lit] hay 125 [ml]Ví dụ 2: Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1 [M] và HNO3 2[M] tác dụng với300 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 [M] và KOH [chưa rõ nồng độ] thu được9dung dịch C. Biết rằng để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịchHCl 1 M, tính :a. Nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B.b. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn toàn bộ dung dịch C.Giải:Ta có sơ đồ sau:∑ n + = 0,6[mol ]∑ nOH − = [0,8 + x].0,3[mol ]HddA nCl − = 0,2[mol ] + ddB n K + = 0,3 x[mol ]→ dd C + HCl [đủ] n − = 0,4[mol ]n Na + = 0,24[ mol ]0,06 [mol] NO3⇒ Dung dịch C chứa OH- dư; H+ phản ứng hết.molVậy: nOH−d [C ]H+ + OH0,60,6H2O= [0,8 + x].0,3 – 0,6 = 0,06 [mol] ⇔ x = 1,4 M++Do ®ã: dd C[K , Na , Cl , NO3 , OH ]mol 0,42 0,24 0,2 0,4 0,06VËy:∑mCR= ∑ mcation + ∑ manion = 54,82 gamVí dụ 3: a. Cho dung dịch NaOH có pH = 13 [dung dịch A]. Để trung hoà 10 mldung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa 2 axit HCl và H2SO4. Xác định pH củadung dịch B ?b. Trộn 100 ml dd A với 100 ml dung dịch Ba[OH]2 x [M], thu được dung dịchC. Để trung hoà dung dịch 500 ml dung dịch C cần 350 ml dung dịch B. Xácđịnh xa. pHB = 1; b. x = 2.10-2 [M]Ví dụ 4. Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba[OH]2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dịch X.Giá trị pH của dung dịch X làĐS: pH = 2.1.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ1.4.1. Bài tập lý thuyếtCâu 1: Trong các hang động của vùng núi đá vôi có phản ứng:Ca[HCO 3]2ot→ CaCO3 + H2O + CO2. Tìm phát biểu đúngA. Phản ứng này giải thích sự tạo thành các dòng suối trong hang độngB. Phản ứng này giải thích sự thành thạch nhũ ở hang động@C. Phản ứng này giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với đá vôi10D. Tất cả đều saiCâu 2: Trong các kim loại sau: Na, Mg, Al, Fe. Kim loại có tính khử mạnhnhất là:A. NaB. MgC. AlD. FeCâu 3: Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba[HCO3]2.A. Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy raB. Có sủi bọt khí CO2, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4và H2OC. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 vàH2O@D. Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3,H2 OCâu 4: Hiện tượng xảy ra khi thả mẩu Na và dung dịch CuSO4A. Xuất hiện ↓ Cu màu đỏ.B. Không hiện tượng.C. Có khí thoát ra và ↓ màu xanhD. Xuất hiện ↓ Cu màu đỏ và có khíthoát ra.Câu 5: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trongA. nước.B. rượu etylic.C. phenol lỏng.D. dầuhỏa.Câu 6: Trong công nghiệp để điều chế kim loại kiềm và kiềm thổ người ta dùng phươngpháp:A. Dùng kim loại mạnh như Al để đẩy Kim loại kiềm, kiềm thổ ra khỏi muốicủa chúngB. Dùng chất khử mạnh [ Al, C, CO, H2] để khử các oxi kim loại, kiềm, kiềmthổ.C. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, có màngngăn.D. Điện phân muối halogenua nóng chảy.Câu 7: Để sát trùng, tẩy uế tạp xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người tathường rải lên đó những chất bột màu trắng có tính oxi hóa mạnh. Chất đó là:A. Ca[OH]2B. CaOC. CaCO3D.CaOCl2@Câu 8: Kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HNO3 loãng , theo phương trìnhhóa học sau:4M + 10 HNO3 → 4 M[NO3]2 + NxOy + 5 H2O .Oxit nào phù hợp với công thức phân tử của NXOY11A. N2O@B. NOC. NO2D. N2O4Câu 9: Thông thường khi bị gãy xương tay, chân, … người ta phải bó bột lại vậyhọ đã dùng hoá chất nàoA. CaSO4B. CaSO4.2H2OC. CaSO4.0,5H2O@ D. CaCO3Câu 10: Phản ứng nào sau đây: Chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũtrong hang độngA. Ca[OH]2 + CO2 → Ca[HCO3]2B. Ca[HCO3]2 → CaCO3 + CO2+ H2O@C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca[HCO3]2 D. Ca[OH]2 + CO2 → CaCO3Câu 11: Có 4 dd trong 4 lọ mất nhãn là: Amoni Sunfat, Amoni Clorua, Nat triSunfat, Natri Hiđroxit. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đâyA. dung dòch AgNO3B. dung dòch Ba[OH]2 @C. dung dòch KOHD. dung dòch BaCl2Câu 12: Đolomit là tên gọi của hỗn hợp nào sau đây:A. CaCO3. MgCl2B. CaCO3. MgCO3@C. MgCO3. CaCl2D. MgCO3.Ca[HCO3]2Câu 13: Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các kim loại Ba, Mg, Fe,Ag, Al trong các bình mất nhãnA. H2SO4 loãng@ B. HClC. H2OD. NaOHCâu 14: Ion Na bị khử khi người ta thực hiện phản ứng:A. Điện phân NaOH nóng chảyB. Điện phân dung dịch NaOHC. Điện phân dung dịch NaClD. K tác dụng với dung dịch NaClCâu 15: Ion Na+ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào:A. 2NaCl dpnc→ 2Na + Cl2B. NaCl + AgNO3 →NaNO3 + AgCl0tC. 2 NaNO3 →2NaNO2 + O2D. Na2O + H2O →2NaOHCâu 16: Phương pháp quan trọng để điều chế kim loại kiềm làA. Điện phân nóng chảy muối halogen của kim loại kiềm.B. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cực cómàng ngăn xốp.C. Điện phân dung dịch muối halogenua của kim loại kiềm, giữa hai cựckhông có màng ngăn xốp.D. Tất cả đều đúng.12Câu 17: Cho dây Pt sạch nhúng vào hợp chất của natri rồi đốt trên ngọn lửađèn cồn, ngọn lửa có màuA. vàng.B. xanh.C. tím.D. đỏ.Câu 18: Nhận biết hợp chất của natri bằng phương phápA. thử màu ngọn lửa.B. tạo ra chất kết tủa.C. tạo ra bọt khí.D. sự thay đổi màu sắc của cácchất.Câu 19: Một hỗn hợp rắn gồm: Canxi và Canxi Cacbua. Cho hỗn hợp này tácdụng vói nước dư nguời ta thu đuợc hỗn hợp khí gìA. H2B. C2H2 và H2@C. H2 và CH4D. Khí H2 vàC2H4Câu 20: Cho Ba vào các dung dịch sau: HCl; H2SO4 loãng; FeCl3 ; [NH4]2SO4;NaHCO3 . Số phản ứng tạo kết tủaA. 2B. 3C. 4@D. 5Câu 21: Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng thu dung dịch X. Dung dịch X cókhả năng làm quỳ tím hóa xanh. Do trong X có.A. kết tủa BaSO4B. BaSO4 và H2SO4 dư.C. Ba[OH]2 và H2SO4 dưD. Ba[OH]2 @Câu 22: Kim loại kiềm thổ [trừ Be] tác dụng được với:A. Cl2 , Ar ,CuSO4 , NaOHB. H2SO4 , CuCl2 , CCl4 , Br2C. Halogen, H2O , H2SO4 , O2 , Axit@ D. Kiềm , muối , oxit và kimloạiCâu 23: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì: Hãy chọn đáp ánđúngA. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏB. Đây là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh@C. Đây là những chất hút ẩm đặc biệtD. Đây là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.Câu 24: Na cháy trong khí oxi khô tạo ra:A. Na2OB. Na2O2@C. Na2SD. NaClCâu 25: Các kim loại kiềm thường dễ bị oxi hóa trong không khí, nên để bảoquản kim loại kiềm ta cần cách li chúng với không khí bằng cách ngâm chúngtrong:A. nướcB. phenol lỏngC. rượu etylicD. dầuhỏa.Câu 26: Natrihiđroxit [NaOH] được điều chế bằng cách13A. Điện phân nóng chảy NaCl.B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.D. Tất cả đều đúng.Câu 27: Dung dịch NaOH tác dụng được với những chất trong dãy nào sauđâyA. ZnCl2, Al[OH]3, AgNO3, Ag.B. HCl, NaHCO3, Mg,Al[OH]3.C. CO2, Al, HNO3, CuO.D. CuSO4, SO2, H2SO4,NaHCO3.Câu 28: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 molNaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồmA. Na2CO3.B. NaHCO3.C. Na2CO3 và NaHCO3.D. Na2CO3 và NaOH.Câu 29: Cho khí CO2 , dd MgCl2 lần lượt tác dụng với các dd : NaHCO 3 ,Na2CO3 , NaOH . Số ptpư hóa học xảy ra là :A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 30: Cấu hình electron của Ba2+ làA. [Ar] 4s24p6B. [Kr]C. [Xe]@D. [Kr] 4d105s25p6Câu 31: Muối nào sau đây tan được trong nướcA. Ca3[PO4]2B. MgCO3C. BaHPO4D.Ca[H2PO4]2@Câu 32: Trong phản ứng Mg tan trong dung dịch HNO3 thu muối magie ;amoni và nước. Thì số phân tử axit bị khử và tạo muối lần lượt là.A. 4 và 8B. 1 và 9@C. 2 và 10D. 1 và 8Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá: CaCO3 → A → B → C → CaCO3. A, B, C lànhững chất nào sau đây:1. Ca[OH]22. Ba[HCO3]23.KHCO34. K2CO3 5. CaCl2 6.CO2A. 2, 3, 5B. 1, 3, 4C. 2, 3, 6D. 6, 2,4@Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:AMgCl2CMgCl2BEMgCl2DMgCl2F.Thứ tự các chất [A., [B., [C., [D., [E] ,[F] lần lượt là14A. Mg, MgO, MgSO4, Cl2, HCl, BaCl2B. Mg, Cl2, HCl, MgO, MgSO4, BaCl2C. Mg, Cl2, MgO, HCl, MgSO4, BaCl2 @D. Mg, Cl2, MgO, HCl, BaCl2, MgSO4Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:ACaCO3CCaCO3BECaCO3DCaCO3F.Thứ tự các chất [A., [C., [E] lần lượt làA. CaO, Ca[OH]2, CaCl2B. CO2, KHCO3, K2CO3C. CO2, NaHCO3, Na2CO3D. Cả A, B, C @Câu 36: Có 4 chất rắn: Na2CO3, Na2SO4, CaCO3, CaSO42H2O. Để phân biệt được4 chất rắn trên chỉ dùngA. Nước và dung dịch NaOHB. Nước và dung dịch NH3C. Nước và dung dịch HCl@D. Nước và dung dịch BaCl2Câu 37: Cho các dung dịch muối : NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCl2, Ba[NO3]2. Dungdịch muối àm quỳ tím hoá xanhA. NaHCO3.B. CaCl2C. Na2CO3; Ba[NO3]2D. NaHCO3 ; Na2CO3 @Câu 38: Sục khí CO2 dư vào dd Ca[OH]2 sẽ có hiện tượng gì xảy raA. Có kết tủa trắngB. Có kết tủa sau đó kết tủa tandần@C. Dung dịch vẫn trong suốtD. Có kết tủa xanh lamCâu 39: Cho Sr vào dung dịch HNO 3 không thấy khí thoát ra. Tìm phát biểuđúngA. Phương trình phản ứng: Sr + 2 HNO3 → Sr[NO3]2 + H2B. Phương trình phản ứng: 4Sr + 10 HNO 3 → 4Sr [NO3]2 + NO2 + 5H2 OC. Phương trình phản ứng: 4 Sr + 10 HNO 3 → 4 Sr[NO3]2 + NH4NO3 +3H2O@D. Sr bị thụ động với HNO3 nên không xảy ra phản ứngoCâu 40: Cho phản ứng nhiệt phân 4 M[NO3]x t→ 2 M2Ox + 4xNO2 + xO2. Mlà kim loại nào sau đâyA. NaB. KC. Mg@D. Ag15Câu 41: Cho 3 dd NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 ddlà:A. CaCO3 @B. Na2CO3C. AlD.quỳtímCâu 42: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation vàmột loại anion. Các loại Ion trong cả 4 dd gồm: Ba 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ , Na + , SO42− ,−2Cl − , NO3 , CO3 . Đó là dung dịch gìA. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb[NO3]2@ B. BaCO3, MgSO4, NaCl,Pb[NO3]2C. BaCl2, Mg[NO3]2, Na2CO3, PbSO4D. BaSO4, MgCl2, Na2CO3,Pb[NO3]2Câu 43: Trong cốc nước chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl − và d molHCO3− . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, dA. a + b = c + dB. 3a + 3b = c + dC. 2a + 2b = c + d@ D. 2a + 2b+d=cCâu 44: Canxi có trong thành phần của các khoáng chất : Canxit, thạch cao,florit. Công thức của các khoáng chất tương ứng làA. CaCO3, CaSO4, Ca3[PO4]2B.CaCO3,CaSO4.2H2O,CaF2@C. CaSO4, CaCO3, Ca3[PO4]2D. CaCl2, Ca[HCO3]2, CaSO4Câu 45: Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước: Chọn phát biểuđúng.1. Đun sôi nước ta chỉ loại được độ cứng tạm thời.2. Có thể dùng Na 2CO3để loại cả 2 độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu.3. Có thể dùng HCl để loạiđộ cứng của nước.4. Có thể dùng Ca[OH]2 với lượng vừa đủ để loại độ cứngcủa nước.`A. 2B. 1, 2, 4C. 1,2@D. 41.4.2. Bài tập tính toánCâu 1. Hoà tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lượng nước códư thì thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:A. 6,72 lítB. 4,48 lítC. 13,44 lítD. 8,96 lít@Câu 2. Cho hỗn hợp chứa 0,5 mol Ba và x mol Al vào dung dịch chứa 0,5 molHCl và 0,5 mol H2SO4 [loãng]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được13,44 lít khí H2 [ở đktc]. Phát biểu đúng là16A. Cả hai axit hết, kim loại còn dư.B. Các kim loại tan hết, cả hai axitcòn dư.@C. Các kim loại hết, chỉ axit HCl còn dư. D. Các kim loại hết, chỉ axit H2SO4còn dư.Câu 3. Trộn lẫn V ml dung dịch [gồm NaOH và Ba[OH] 2 ] có pH=12 với V mldung dịch gồm HCl 0,02 M và H2SO4 0,005M được 2V ml dung dịch Y. Dungdịch Y có pH làA. 2.@B. 4.C. 1.D.3.Câu 4. Dung dịch X có chứa a mol [NH4]2CO3 . Thêm a mol Ba kim loại vào Xvà đun nóng dung dịch, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịchA. có Ba2+, OH−.B. có NH4+, OH−.C. chỉ có H2O.@D. cóNH4+, CO32−.Câu 5. Chia 39,9 gam hỗn hợp gồm Na, Al, Fe thành 3 phần bằng nhau.Phần 1: Tác dụng với H2O dư, giải phóng 4,48 lít khí H2.Phần 2: Tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng 7,84 lít khí H2.Phần 3: Tác dụng với dung dịch HCl dư, giải phóng V lít khí H2.Biết rằng các khí đo ở đktc. Giá trị của V là:A. 7,84 lítB. 12,32 lítC. 10,08 lít@D. 13,44lítCâu 6: Một hỗn hợp gồm Na, Al, Fe [với tỷ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4]tác dụng với nước dư thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tácdụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí [các khí đo cùngđiều kiện]. Thành phần % theo khối lượng của Na trong hỗn hợp X làA. 14,4B. 33,63@C. 20,07D.34,8Câu 7. Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phảnứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 [đktc]. Mặt khác, hòa tan hoàntoàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H 2 [đktc]. Giá trịcủa m làA. 24,5@B. 29,9C. 19,1D. 16,4Câu 8. Cho 8,5 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào 100 ml dung dịch Y gồmH2SO4 0,5M vaf HCl 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí[đktc] và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giátrị của m là:17A. 19,475g@B. 20,175gC. 18,625gD.17,975gCâu 9. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư.Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Số mol HCl đãtham phản ứng làA. 0,8 mol. @B. 0,7 mol.C. 0,6 mol.D.0,5 mol.Câu 10: Trộn 500 ml dung dịch A chứa HNO3 0,4M và HCl 0,2M với 100 mldung dịch B chứa NaOH 1M và Ba[OH]2 0,5M thì dung dịch C thu được cótính gì?A. Axit@B. BazơC. Trung tính D. không xácđịnh đượcCâu 11: Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300ml dung dịch chứa NaOH 0,8M và KOH [chưa biết nồng độ] thì thu được dungdịch C. Biết rằng để trung hòa dung dịch C cần 60 ml HCl 1M. Nồng độ KOHlà?A. 0,7MB. 0,5MC. 1,4M @D. 1,6MCâu 12: 100 ml dung dịch X chứa H2SO4 2 M và HCl 2M trung hòa vừa đủ bởi100ml dung dịch Y gồm 2 bazơ NaOH và Ba[OH]2 tạo ra 23,3 gam kết tủa. Nồngđộ mol mỗi bazơ trong Y là?A. [NaOH]=0,4M;[Ba[OH]2]=1MB. [NaOH]=4M;[Ba[OH]2]=0,1MC. [NaOH]=0,4M;[Ba[OH]2]=0,1MD. [NaOH]=4M;[Ba[OH]2]=1M@Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba[OH]2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X.Gía trị pH của dung dịch X là?A. 2@B. 1C. 6D. 7Câu 14: Hỗn hợp A gồm 2 kim loaị kiềm M và M’ nằm ở 2 chu kỳ kế tiếpnhau.Lấy 3,1g A hoà tan hết vào nước thu được 1,12 lít hidro [đktc]. M và M’là 2 kim loại nào:A. Li, NaB. Na, K@C. K, RbD. Rb,CsCâu 15: Cho 3,9 g kali vào 101,8 g nước thu được dung dịch KOH có khốilượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng độ % của dung dịch KOH là bao nhiêu ?18A. 5,31%B. 5,20%C. 5,30% @D.5,50%Câu 16. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba[OH]2 0,1M, thu được dung dịch X.Dung dịch X có pH làA. 12,8.B. 13,0.@C. 1,0.D. 1,2.Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhautrong nhóm IA vào nước được 0,56 lít khí H2 [đktc]. 2 kim loại đó làA. Li, Na.B. Na, K.@C. K, Rb.D. Rb, Cs.Câu 18. Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/l và Ba[OH]2 b mol/l. Đểtrung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M. Mặt khác, cholượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X được 0,394 gam kết tủa.Giá trị của a, b lần lượt làA. 0,1; 0,01.B. 0,1; 0,08.C. 0,08; 0,01.D. 0,08;0,02.@Câu 19: Cho 5 gam hỗn hợp Na, Na2O và tạp chất trơ tác dụng với H2Ođược 1,875 lít khí [đktc]. Trung hoà dung dịch sau phản ứng cần 100 ml dungdịch HCl 2M. Phần trăm tạp chất trơ làA. 2%.B. 2,8%. @C. 5,6%.D. 1,1%.Câu 20: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước, thu được 6,11lít khí H2 [25oC và 1 atm]. Kim loại kiềm thổ đó làA. Sr.B. Ca.@C. Mg.D. Ba.Câu 21: 1 lít dung dịch hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 loãng được trung hoàbằng dung dịch 0,4 mol NaOH. Nếu cho 1 lít dung dịch hỗn hợp X tác dụnghết với Mg thì số mol H2 sinh ra làA. 0,4.B. 0,3.C. 0,2. @D. 0,1.Câu 22: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợpacid HCl 1M và acid H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 [đktc] và dung dịch Y[coi thể tích dung dịch không đổi]. Dung dich Y có pH là?A. 7B. 1@C. 2D. 6Câu 23. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dungdịch A và 0,672 lít khí H2 [đktc]. Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trunghòa hết một phần ba dung dịch A là19A. 100 ml.B. 200 ml.C. 300 ml.D. 600ml.@Câu 24. Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịchHCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợplần lượt là:A. 2,4 gam và 3,68 gam.B. 1,6 gam và 4,48 gam. @C. 3,2 gam và 2,88 gam.D. 0,8 gam và 5,28 gam.Câu 25. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí[đktc] ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đemđiện phân làA. LiCl.B. NaCl.C. KCl. @D.RbCl.2. BÀI TOÁN SỤC KHÍ CO2, SO2 VÀO DUNG DỊCH KIỀM. PHẢNỨNG CỦA MUỐI CACBONAT VỚI DUNG DỊCH AXIT2.1. BÀI TOÁN SỤC KHÍ CO2, SO2 VÀO DUNG DỊCH KIỀM2.1.1. Đặc điểm của bài toán xuôi và phương pháp làm bài2.1.1.1 Đặc điểm của bài toán: cho thể tích khí, cho số mol OH-, yêu cầu tính khốilượng muối.2.1.1.2. Phương pháp làm bài- Khí XO2 [CO2, SO2] khi được sục vào dung dịch kiềm thì xảy ra phương trìnhphản ứng:−XO2 + OH- → HXO 32−XO2 + 2OH- → XO 3 + H2OĐặt k =nOH −n XO212kthµnh phÇndd sau pXO2dHXO3-HXO3-HXO3,2-XO32-XO32-XO3OH- Với loại bài tập sục khí CO2/SO2 vào dung dịch kiềm/hỗn hợp dungdịch kiềm, yêu cầu tính khối lượng kết tủa thì thứ tự làm như sau:+ Tính∑nOH −, và lập tỉ số k để biết sinh ra sản phẩm gì.+ Viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn/sơ đồ phản ứng202−2−+ So sánh số mol CO3 [ SO3 ] và số mol Ca2+/Ba2+ để tính khối lượngkết tủa thu được.- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng và địnhluật bảo toàn điện tích để giải- Trường hợp sinh ra hỗn hợp 2 muối [ CO32 − , HCO3− ] [ví dụ với trường hợp sụckhí CO2 vào dung dịch kiềm]:−CO2 + OH- → HCO 3xCO2 +x2OH- → COyx2−3+ H2O2yyDễ dàng chứng minh được công thức: nCO = ∑ nOH − nCO2−3−22.1.1.3. Các ví dụ minh họaVí dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 [đktc] vào dung dịch nước vôi trongcó chứa 0,075 mol Ca[OH]2. Tính khối lượng muối thu được.Giải: Có k = 1,5 ⇒ Sản phẩm gồm HCO3− ,CO32−CO2 + OHmol 0,1 0,15CO32- a molHCO3- b molÁp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với C, định luật bảo toàn điện tích, ta a + b = 0,01a = 0,05mol⇔⇒ [CaCO3, Ca[HCO3]2] ⇒ mmuối = 9,05gmol mol0,0252a + b = 0,15b = 0,050,05có hpt: mol−2−hoặc: Có k = 1,5 ⇒ Sản phẩm gồm HCO3 ,CO3⇒ nCO32 − = ∑ nOH − − nCO2 = 0,15 – 0,05 mol⇒ [CaCO3, Ca[HCO3]2] ⇒ mmuối = 9,05g0,05 mol0,025Ví moldụ 2. : Sục 4,48 lít [đktc] CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1Mvà Ba[OH]2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. TínhmA. 23,64gB. 14,775gC. 9,85g @ D. 16,745gVí dụ 3: Hòa tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào nước dư,được dung dịch X và 6,72 lít khí [đktc]. Sục 0,025 mol CO 2 vào dung dịch Xthu được m gam kết tủa. Tính m.21Giải:Sơ đồ phản ứng:[K, Ba] + H2Odmol x xdd [K+, Ba2+, OH-] + H2x0,6x0,3+ 0,45 mol CO2m gam- Áp dụng định luật bảo toàn electron: x + 2x = 0,3.2 ⇔ x = 0,2 mol.Mặt khác, ta có: k =nOH −nCO20,6= 1,333 ⇒ SP [ CO32 − ; HCO3− ].0,45=Khi đó, nCO = ∑ nOH − nCO = 0,6 – 0,45 = 0,15 mol2−3−2Ba2+ + CO320,15mol 0,2BaCO30,15Vậy, khối lượng kết tủa thu được là: m↓ = 0,15.197 = 29,55 gamChú ý quan trọng:+ Khi bài toán cho cả 2 oxit CO2 và SO2 thì gọi công thức chung của 2 oxitlà XO2 để tính toán.2−+ Nếu CO2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm OH - và CO3 thì có thểcó các phản ứng sau:−CO2 + OH- → HCO 3CO2 +2−2OH- → CO 3 + H2O−CO2 + CO 32− + H2O → 2HCO 32−do đó, khối lượng muối CO 3 sau phản ứng sẽ thay đổi. Khi đó nên:- Quy đổi: CO32 − → 2OH- + CO2- Tính∑nOH −rồi đưa về dạng cơ bản.Ví dụ 4. Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 [có tỷ khối so với oxi là1,75] lội chậm qua 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,7M và Ba[OH] 20,4M. Sau khi các phản ứng kết thúc thì thu được m gam chất rắn. Tính m [ĐS:41,80 gam]Giải:Gọi công thức chung của hai oxit là: XO2.Ta có: M XO = 1,75.32 = 56 ⇔ X + 32 = 56 ⇔ X = 242Mặt khác : n XO =228= 0,5[mol ]56Sơ đồ phản ứng:22XO2 + dd [Na+, Ba2+, OH-]mol 0,5Mặt khác, ta có: k =0,35nOH −n XO2=0,2m gam0,750,75= 1,5 ⇒ SP [ XO32− ; HXO3− ].0,5Khi đó, n XO = ∑ nOH − n XO = 0,75 – 0,5 = 0,25 mol2−3−2Ba2+ + XO320,25mol 0,2BaXO30,2Vậy, khối lượng kết tủa thu được là: m↓ = 0,2.206 = 41,80 gamVí dụ 4: Sục4,48 lít CO2 [đktc] vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thudung dịch X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được?n Na2CO3 = 0,1[mol ] ; nNaOH = 0,15 mol; nCO2 = 0,2[mol ]Giải:Quy ®æi: Na2CO3mol2NaOH + CO20,20,10,1Khi đó, bài toán trở thành:CO2 + dd [NaOH]mol 0,3Xét: k =nOH −nCO2=dd Xdd BaCl2 dm gam0,350,35= 1,17 ⇒ SP [ CO32 − ; HCO3− ].0,3Khi đó, nCO = ∑ nOH − nCO = 0,35 – 0,3= 0,05 mol2−3−2Ba2+d + CO320,05molBaCO30,05Vậy, khối lượng kết tủa thu được là: m↓ = 0,05.197 = 9,85 gamVí dụ 5. Sục V lít CO2 [đktc] vào 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,5M vàNa2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 29,97 gam hỗn hợp muối. Tính V.[ĐS: 5,04 lít]2.1.2. Đặc điểm của bài toán nghịch và phương pháp làm bài2.1.2.1. Đặc điểm của bài toán nghịchCho khối lượng muối [khối lượng kết tủa] và số mol OH - yêu cầu tìm thể tíchkhí hoặc cho khối lượng muối và số mol khí, tìm số mol OH -. Với loại bài tậpnày, nên vẽ đồ thị ra để dễ hình dung.2.1.2.2. Phương pháp làm bài23Ví dụ: Sục khí CO2 vào dung dịch Ba[OH]2. Mô tả hiện tượng, biện luận sốmol kết tủa theo số mol Ba[OH]2.→ BaCO3 ↓ + H2O [1]Ba[OH]2 + CO2 → Ba[HCO3]2 [2]BaCO3 ↓ + CO2 + H2O - §o¹n th¼ng OA: øng víi ph¶n øng [1], ®o¹nAB øng víi ph¶n øng [2].- Sè mol kÕt tña cùc ®¹i: n ↓ c® = n Ba [OH ]+ NÕu n ↓ [gthiÕt] < n ↓ c® th× ®êng th¼ng y = n↓ c¾t ®å thÞ t¹i hai ®iÓm I1, I2 øng víi 2 trênghîp riªng biÖt.* TH1: Ba[OH]2 dư, đường thẳng y = n ↓ c¾t ®åthÞ t¹i hai ®iÓm I1: nCO = n↓* TH2: CO2 dư sau [1], kết tủa bị hoàn tan mộtphần theo [2]. Đường thẳng y = n ↓ c¾t ®å thÞnOHt¹i hai ®iÓm I2; sản phẩm gồm [ CO32 − ; HCO3− ].2nAn c®I1I2Oy=nB2Khi đó: nCO = ∑ nOH − nCO2−3−22.1.2.3. Các ví dụ minh họaVí dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 [đktc] vào 2,5 lít dung dịch Ba[OH]2nồng độ 0,2M, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của V là?Đs: V = 1,792 lít hoặc V = 20,608 lítGiải:n Ba [ OH ] 2 = 0,5[mol ] > n ↓= 0,08[mol ] ⇒ Xảy ra 2 trường hợp.* TH1. Ba[OH]2 dư, đường thẳng y = n ↓ c¾t ®å thÞ t¹i hai ®iÓm I1nCO2 = n↓ = 0,08 [mol] ⇒ VCO2 [ đktc ] = 1,792[lít ]* TH2: CO2 dư sau [1], kết tủa bị hoàn tan một phần theo [2]. Đường thẳng y =n ↓ c¾t ®å thÞ t¹i hai ®iÓm I2; sản phẩm gồm [ CO32 − ; HCO3− ]. Khi đó, sử dụngnCO 2 − = ∑ nOH − − nCO23⇔ nCO2 = ∑ nOH − − nCO32 − =∑nOH −− n↓ = 0,5.2 – 0,08 = 0,92 [mol]⇒ VCO2 [ đktc ] = 20,608[lít ]Ví dụ 2. Cho V lít CO2 [đktc] hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợpKOH 1M và Ba[OH]2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất củaV là ?ĐS: 8,064 lítGiải:24n Ba [ OH ] 2 = 0,15[mol ] > n↓ = 0,14[mol ]⇒ Xảy ra 2 trường hợp.n KOH = 0,2[mol ]Theo giả thiết: Nhưng vì đề yêu cầu tính giá trị lớn nhất của V nên chỉ xét trường hợp 2 [cắttại I2]Ta có: nCO = ∑ nOH − nCO2−3⇔ nCO2 = ∑ nOH − − nCO32 − =∑nOH −−2− n↓ = 0,5 – 0,14= 0,36[mol]⇒ VCO2 [ đktc ] = 8,064[lít ]Ví dụ 3. Trong một bình kín chứa 0,02 mol Ba[OH]2. Sục vào bình a mol CO2.Tính khoảng biến thiên của kết tủa thu được nếu 0,005 < a < 0,024 mol.ĐS: 0,985 gam < m↓ < 3,94g2.1.3. Bài toán liên quan tới sự tăng, giảm khối lượng của dung dịch2.1.3.1. Đặc điểm của bài toán và phương pháp làm bài* Đặc điểm của bài toán- Khi sục khí CO2 hoặc SO2 vào dung dịch bazo: ví dụ Ba[OH]2 thì dù sinh ramuối nào thì khối lượng dung dịch trước và sau phản ứng cũng có sự thay đổi.→ BaCO3 ↓ + H2O [1]Ba[OH]2 + CO2 Ba[OH]2 + CO2 + H2O → Ba[HCO3]2 [2]* Phương pháp làm bàiÁp dụng định luật bảo toàn khối lượng, có: mdd trước pư + mCO = mdd sau pư + m↓2⇔ ∆mdd = mdd trước pư - mdd sau pư = m↓ - mCO2 = agam+ Nếu ∆mdd > 0 ⇒ Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm a gam.+ Nếu ∆mdd < 0 ⇒ Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng a gam.Chú ý: Nếu đề hỏi, khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi trong thay đổinhư thế nào sau phản ứng thì:Khối lượng bình sau phản ứng luôn tăng; ∆mb↑ = mdd trước pư + mCO22.1.3.2. Ví dụ minh họaGiải lại ví dụ 1 mục 2.1.2.3Ví dụ: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 [đktc] vào 2,5 lít dung dịch Ba[OH]2 nồngđộ 0,2M, thu được 15,76 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thayđổi như thế nào ?25

Video liên quan

Chủ Đề