Bài tập xác định vấn de sức khỏe ưu tiên năm 2024

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xác định vấn đề ưu tiên can thiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Nội dung text: Bài giảng Xác định vấn đề ưu tiên can thiệp

  1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CAN THIỆP
  2. QUÁ TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH 1. Thu thập thông tin để đánh giá tình hình  2. Xác định vấn đề ưu tiên  3. Xây dựng mục tiêu  4. Phân tích vấn đề tìm nguyên nhân gốc rễ  5. Lựa chọn giải pháp  6. Viết kế hoạch hành động
  3. MỤC TIÊU 1. Trình bày được khái niệm về vấn đề can thiệp 2. PPháp xác định ưu tiên [XĐƯT] cho các vấn đề về quản lý theo “Bảng lựa chọn vấn đề” 3. PPháp XĐƯT cho các vấn đề về bệnh tật theo “Hệ thống thang điểm cơ bản [HTC]”
  4. KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ CẦN CAN THIỆP  Là vấn đề có sự thiếu hụt [khoảng cách tồn tại] giữa tình hình thực tế và mong muốn [chỉ tiêu] đề ra Điều mong muốn là: • Chỉ tiờu hoặc cỏc tiờu chớ do chương trình/dự án/cơ quan/tổ chức quy định Cái hiện có Thiếu • Nhu cầu hay mong muốn hụt của người dân, khách hàng, Mục cộng đồng tiêu
  5. VÍ DỤ VỀ VẤN ĐỀ CẦN CAN THIỆP  Tình trạng bênh tật:  Tiêu chảy  Sốt rét  Sốt xuất huyết  Lao  v v
  6. VÍ DỤ VỀ VẤN ĐỀ CẦN CAN THIỆP [TIẾP]  Vấn đề về quản lý:  Thu gom và xử lý rác thải tại các hộ gia đình sai quy định  Người dân phải chờ đợi lâu khi mang con đi tiêm chủng cho trẻ em tại các trạm y tế  Tư vấn và làm xét nghiệm HIV không tuõn thủ đúng quy trình  Chế biến thức ăn không hợp vệ sinh tại các trường mẫu giáo  v v
  7. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KHI XĐVĐ CAN THIỆP ƯU TIÊN 1. Đưa ra danh mục các vấn đề đang tồn tại: có thể qua phương pháp "Động não" hay "hỏi ý kiến của những người có kinh nghiệm trong cộng đồng hay tổ chức“ 2. Phân loại các vấn đề: bệnh tật và vấn đề liên quan đến quản lý => lựa chọn lĩnh vực mà nhóm quan tâm [nếu cần thiết] 3. Thu hẹp danh mục các vấn đề cần can thiệp bằng Phương pháp "Biểu quyết nhiều lần" nếu cần thiết 4. Sử dụng phương pháp Xác định vấn đề can thiệp ưu tiên phù hợp để chọn ra một vấn đề để can thiệp
  8. Phương pháp Động não
  9. CÁC QUI TẮC TRONG ĐỘNG NÃO  Nói rõ yêu cầu và mục đích  Mỗi lần, mỗi người chỉ được đưa ra 1 ý kiến  Nếu đến lượt mà không có ý kiến thì chuyển sang người khác  Không chỉ trích hoặc NXét bất kỳ ý kiến nào  Những người tham gia nờn cú hiểu biết nhiều về chủ đề cần can thiệp
  10. THỰC HIỆN ĐỘNG NÃO  => Ghi lại tất cả các ý kiến => Làm rõ những ý kiến chưa rõ => Đỏnh giỏ/bỡnh luận vấn đề:  Loại bỏ ý kiến trựng lặp hoặc khụng liờn quan đến chủ đề  Loại trừ những vấn đề mà nhúm khụng cú khả năng can thiệp, cho dự vấn đề đú được coi là quan trọng  Gộp những chủ đề tương tự thành một chủ đề  Điều chỉnh những vấn đề cú quy mụ lớn thành những vấn đề mà nhúm cú thể can thiệp
  11. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO - Để liệt kê tất cỏc vấn đề - Giúp tổng hợp “cái chúng ta đã biết” - Chỉ chú ý đến số lượng ý kiến - Là kỹ thuật tối ưu để ghi lại các ý tưởng của tất cả các thành viên - Cần có sự tham gia của các bên liên quan
  12. Ví dụ Ví dụ: Liệt kê tất cả các vấn đề/quy trình chính mong muốn được cải thiện trong chương trỡnh TIấM CHỦNG
  13. VÍ DỤ Vấn đề A. Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi thấp B. Tỷ lệ tiêm đúng lịch [lịch theo khuyến nghị của Chương trình TCMR quốc gia] thấp. C. Bảo quản vaccin không đạt D. Tỷ lệ tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ có thai thấp E. Tỷ lệ tiêm vắc xin uốn ván cho nữ tuổi sinh đẻ thấp F. Tỷ lệ bỏ mũi cao, nhất là giữa mũi DPT3 và DPT1, sởi và BCG G. Tỷ lệ mắc uốn ván sơ sinh cao H. Tai biến do tiêm chủng
  14. Phương pháp Biểu quyết nhiều lần
  15. BIỂU QUYẾT NHIỀU LẦN  Để chọn được một số [từ 3-5] vấn đề  Lần 1: Biểu quyết cho các vấn đề đồng ý lựa chọn & chọn khoảng 8 vấn đề  Lần 2: Chỉ biểu quyết cho 4 vấn đề [4 lần giơ tay]  Chú ý: không dùng “Biểu quyết nhiều lần” để chọn 1 vấn đề duy nhất
  16. VÍ DỤ Vấn đề* Kết quả biểu quyết lần Kết quả biểu quyết lần 1 [7 người tham gia 2 [7 người tham gia biểu quyết] biểu quyết] A. Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 7/7 7/7 tuổi thấp B. Tỷ lệ tiêm đúng lịch [lịch theo khuyến 2/7 nghị của CTrình TCMR quốc gia] thấp. C. Bảo quản vaccin không đạt 2/7 D. Tỷ lệ tiêm vắc xin uốn ván cho phụ nữ có 7/7 6/7 thai thấp E. Tỷ lệ tiêm vắc xin uốn ván cho nữ tuổi 7/7 6/7 sinh đẻ thấp F. Tỷ lệ bỏ mũi cao, nhất là giữa mũi DPT3 5/7 4/7 và DPT1, sởi và BCG G. Tỷ lệ mắc uốn ván sơ sinh cao 4/7 4/7 H. Tai biến do tiêm chủng 4/7 4/7
  17. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN  Phương pháp Delphi  Phương pháp dựa trên gánh nặng bệnh tật  Phương pháp cho điểm của tổ chức y tế thế giới [WHO]  Phương pháp so sánh cặp  Bảng lựa chọn vấn đề=> sử dụng cho vấn đề liên quan đến quản lý  Phương pháp xác định ưu tiên theo hệ thống thang điểm cơ bản [BPRS] => sử dụng cho vấn đề về bệnh tật  v v
  18. BẢNG LỰA CHỌN VẤN ĐỀ
  19. Bảng lựa chọn vấn đề  Thường áp dụng cho những vấn đề liên quan đến quản lý  Là kỹ thuật giúp cho nhóm có thể lựa chọn 1 vấn đề trong số 3-5 vấn đề đã chọn trong biểu quyết nhiều lần  Tiêu chí để cho điểm: Tuỳ thuộc vào tình hình thực tế, nhóm nên thảo luận, cân nhắc và đưa ra các tiêu chí chọn ưu tiên cho phù hợp với từng chương trình/cơ quan/tổ chức
  20. TĐộng Ko đạt Gây lãng Mức độ Tích Vấn đề đến TChuẩn phí được ủng số KHàng KThuật hộ A. Tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi thấp B. Tỷ lệ người nhiễm HIV quản lý được thấp C. Tỷ lệ các cơ sở kinh doanh thực phẩm đảm bảo tiêu chuẩn quy định thấp Thang điểm: Đánh giá TĐộng của từng VĐ dựa các yếu tố: 1-Không 2-Ít 3-Trung bình 4-Lớn 5-Rất lớn
  21. Phương pháp Chấm điểm theo Hệ thống Thang điểm Cơ bản
  22. Hệ thống thang điểm cơ bản  Áp dụng cho những vấn đề về bênh tật  Là kỹ thuật giúp cho nhóm có thể lựa chọn 1 quy trình trong số 3-5 quy trình đã chọn trong biểu quyết nhiều lần  Theo C«ng thøc HTC = [A+2B]xC
  23. CHẤM ĐIỂM CHO CÁC YẾU TỐ  Yếu tố A: Phạm vi VĐề:  được thể hiện bằng sự tác động của VĐề lên số người trong quần thể [số KHàng/BNhân, hoặc số nhân viên bị tác động bởi vấn đề đó v v ]  Yếu tố B: Mức độ nghiêm trọng VĐề:  Tính cấp bách  Sự thiệt hại về kinh tế, sức khoẻ  Tác động đến nhiều loại ĐTượng khách hàng  Yếu tố C: Hiệu quả can thiệp  Chi phí Kết quả đạt được Công thức HTC = [A+2B]xC
  24. CÁCH CHẤM ĐIỂM  Thang điểm 10:  Cao: 9. 10  Khá: 6,7,8  Trung bình: 3,4,5  Thấp nhất: 0, 1, 2  Từng cá nhân cho điểm, rồi tính trung bình  Kết quả điểm: HTC = [A+2B]xC  Chọn vấn đề có điểm cao nhất
  25. VÍ DỤ Vấn đề Phạm Trầm Hiệu Kết quả vi trọ quả điểm [A] ng [C] [A+Bx2]xC [B] Tiêu chảy 8 10 10 280 Sốt xuất huyết 9 9 9 243 Lao 10 8 4 104
  26. NGUYÊN TẮC XĐVĐ CAN THIỆP ƯU TIÊN  Chỉ so sánh và chọn lựa các vấn đề ở cấp độ và quy mô tương đương  Ví dụ: cùng là vấn đề liên quan đến bệnh tật trong cộng đồng hoặc cùng là vấn đề liên quan đến quản lý trong một cơ quan/ tổ chức hay một chương trình nào đó.  Nếu các vấn đề không ở cùng cấp độ => chúng ta nên chia các vấn đề lớn thành nhiều vấn đề nhỏ tương đương  Sau khi liệt kê các vấn đề, nên phân biệt rõ hai loại vấn đề:  Bệnh tật trong cộng đồng [VD: sốt xuất huyết, tiêu chảy, lây truyền qua đường tình dục, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em v v ]  Vấn đề liên quan đến quản lý trong một cơ quan, tổ chức hay một chương trình [VD: KH chờ đợi lâu để nhận dịch vụ, số liệu báo cáo từ các tuyến dưới không chính xác, tỷ lệ trẻ tiêm phòng đầy đủ thấp ]  Nếu các vấn đề thuộc cả hai loại trên, nhóm sẽ tự trao đổi và thống nhất chọn các vấn đề cùng loại để lựa chọn ưu tiên dựa trên tình hình thực tế.
  27. BÀI TẬP NHÓM Xác định vấn đề ưu tiên 1. Dùng phương pháp "Động não" đưa ra danh mục các vấn đề đang tồn tại 2. Phân loại các vấn đề: bệnh tật và nhu cầu cải thiện các dịch vụ => lựa chọn các vấn đề bệnh tật 3. Dùng phương pháp "Biểu quyết nhiều lần“ để thu hẹp danh mục các vấn đề [nếu cần thiết] 4. Dùng phương pháp Xác định vấn đề ưu tiên theo hệ thống thang điểm cơ bản

Chủ Đề