Bài toán tính giá trị biểu thức lớp 5

Một số bài tập tính giá trị biểu thức thi HSG Toán lớp 5 có lời giải

Chia sẻ tới các em một số bài tập tính giá trị biểu thức có trong các đề thi học sinh giỏi Toán lớp 5.

Bài 1. a]Tính nhanh: $ \displaystyle \frac{{4678\times 4679+4680\times 31+4648}}{{4680\times 4679-4678\times 4679}}$

b] Cho dãy tính: 492 : 4 x 123 x 2 + 13 : 3

Hãy thêm dấu ngoặc đơn vào dãy tính đó sao cho kết quả là số tự nhiên nhỏ nhất?

[Đề Vòng 1 – PGD Quảng Trạch, Quảng Bình năm học 1998 – 1999]

Giải

a] Tính nhanh:

$ \displaystyle \frac{{4678\times 4679+4680\times 31+4648}}{{4680\times 4679-4678\times 4679}}$

= $ \displaystyle \frac{{4678\times 4679+[4679+1]\times 31+4648}}{{4679\times [4680-4678]}}$

= $ \displaystyle \frac{{4678\times 4679+4679\times 31+31+4648}}{{4679\times 2}}$

= $ \displaystyle \frac{{4678\times 4679+4679\times 31+4679}}{{4679\times 2}}$

= $ \displaystyle \frac{{4679\times [4678+31+1]}}{{4679\times 2}}$

= $ \displaystyle \frac{{4679\times 4710}}{{4679\times 2}}$ = $ \displaystyle \frac{{4710}}{2}$ = 2355

b] Cho dãy tính: 492 : 4 x 123 x 2 + 13 : 3 → Để có kết quả nhỏ nhất ta phải dùng phép chia, ta có:

492 [4 x 123] x [2 + 13] : 3

= 492 : 492 x 15 : 3

= 1 x 5 = 5

Bài 2. Viết các tổng sau thành tích của hai thừa số:

a] 242 + 286 + 66

b] 6767 + 5555 + 7878

[Đề Vòng 2 – PGD Quảng Trạch,Quảng Bình năm học 1998 – 1999]

Giải

Viết các tổng sau thành tích của hai thừa số:

a] 242 + 286 + 66 b] 6767 + 5555 + 7878

= 11 x 22 + 11 x 26 + 11 x 6 = 67 x 101 + 55 x 101 + 78 x 101

= 11 x [22 + 26 + 6] = 101 x [67 + 55 + 78]

= 11 x 54 = 101 x 200

Bài 3. Tính nhanh:

a] 50 x 24,5 + 49 x 24,5 + 24,5

b] $ \displaystyle \frac{{7\times 5\times 12}}{{15\times 8\times 49}}$

[Đề SGD Quảng Bình năm học 1998 – 1999]

Giải

Tính nhanh:

a] 50 x 24,5 + 49 x 24,5 + 24,5 b] $ \displaystyle \frac{{7\times 5\times 12}}{{15\times 8\times 49}}$

= 24,5 x [ 50 + 49 + 1] = $ \displaystyle \frac{{1\times 1\times 3}}{{3\times 2\times 7}}$

= 24,5 x 100 = 2450 = $ \displaystyle \frac{1}{{14}}$

Bài 4. Cho biểu thức : A = [60 x 2 + 120 ] : 4

B = [30 x 4 + 120 ] : 8

Không tính giá trị nhưng giá trị của biểu thức nào lớn hơn, vì sao?

[Đề PGD Quảng Trạch,Quảng Bình năm học 1999 – 2000]

Giải

Cho biểu thức : A = [ 60 x 2 + 120 ] : 4

B = [ 30 x 4 + 120 ] : 8

Vì: 60 x 2 = 30 x 4 nên số bị chia của hai biểu thức bằng nhau; số chia 4 < 8 do đó A > B.

Bài 5. Tính giá trị biểu thức:

a] Bằng 2 cách: [ 27,8 + 16,4 ] x 5

b] Bằng cách nhanh nhất: [792,81 x 0,25 + 792,81 x 0,75] x [11 x 9 – 900 x 0,1- 9]

[Đề SGD Quảng Bình năm học 1999 – 2000]

Giải

Tính giá trị biểu thức:

a] Bằng hai cách:

Cách 1: [27,8 + 16,4 ] x 5 Cách 2: [27,8 + 16,4 ] x 5

= 44,2 x 5 = 27,8 x 5 + 16,4 x 5

= 221 = 139 + 82

= 221

b] Bằng cách nhanh nhất:

[792,81 x 0,25 + 792,81 x 0,75] x [11 x 9 – 900 x 0,1- 9]

= 792,81 x [ 0,25 + 0,75] x [ 99 – 90 – 9]

= 792,81 x 1 x 0 = 0

Bài 6. a] Tính giá trị biểu thức: 0,86 x 4,21 + [ 5,79 : 10 ] x 0,86 – 3,8

b] Tính nhanh: [156,2 + 3,8 – 17,5 + 252,5 – 197] x [ 0,2 – 2 : 10] x 2001

[ Đề PGD Quảng Trạch,Quảng Bình năm học 2000 – 2001]

Giải

a] Tính giá trị biểu thức:

0,86 x 4,21 + [57,9 : 10 ] x 0,86 – 3,8

= 0,86 x 4,21 + 5,79 x 0,86 – 3,8

= 0,86 x [4,21 + 5,79] – 3,8

= 0,86 x 10 – 3,8

= 8,6 – 3,8 = 4,8

b] Tính nhanh:

[156,2 + 3,8 – 17,5 + 252,5 – 197] x [0,2 – 2 : 10] x 2001

= [156,2 + 3,8 – 17,5 + 252,5 – 197] x [0,2 – 0,2] x 2001

= [156,2 + 3,8 – 17,5 + 252,5 – 197] x 0 x 2001

= 0 [ Tích có 3 thừa số có một thừa số bằng 0 nên tích bằng 0]

*Tải tài liệu về để xem đầy đủ hơn.

Tin tức - Tags: biểu thức, bồi dưỡng hsg, bồi dưỡng hsg 5, tính giá trị biểu thức
  • Phiếu bài tập ở nhà tiếng Anh lớp 4 nghỉ dịch Corona ngày 21/04

  • Bài tập sắp xếp câu tiếng Anh – Ôn thi lớp 5 lên lớp 6

  • Bài tập nâng cao tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có đáp án

  • 20 bài toán hình vui dành cho học sinh giỏi tiểu học có lời giải

  • Các bài toán nâng cao về số thập phân có lời giải

  • Bài tập Tiếng Việt lớp 5 nâng cao trọn bộ cả năm

  • 100 câu hỏi bồi dưỡng HSG môn Tiếng Việt lớp 5

Cách tính giá trị biểu thức và bài tập – Toán lớp 5

Cách tính giá trị biểu thức với các quy tắc cần ghi nhớ. Và một số bài tập tính giá trị biểu thức thuộc chương trình Toán lớp 5.

Phương pháp tính giá trị của một biểu thức tương đối đơn giản, các em chỉ cần nhớ các quy tắc chung dưới đây.

Cách tính giá trị biểu thức

1. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn chỉ có phép cộng và phép trừ [hoặc chỉ có phép nhân và phép chia] thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Ví dụ:

542 + 123 – 79

= 665 – 79

= 586

482 x 2 : 4

= 964 : 4

= 241

2. Biểu thức không có dấu ngoặc đơn, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

Ví dụ:

27 : 3 – 4 x 2

= 9 – 8

= 1

3. Biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước, các phép tính ngoài dấu ngoặc đơn sau

Ví dụ:

25 x [63 : 3 + 24 x 5]

= 25 x [21 + 120]

=25 x 141

=3525

Bài tập tính giá trị biểu thức lớp 5

Bài 1: Tính:

a. 70 – 49 : 7 + 3 x 6b. 4375 x 15 + 489 x 72
c. [25915 + 3550 : 25] : 71d. 14 x 10 x 32 : [300 + 20]

Bài 2: Tính:

a] [85,05 : 27 + 850,5] x 43 – 150,97

b] 0,51 : 0,17 + 0,57 : 1,9 + 4,8 : 0,16 + 0,72 : 0,9

Bài 3: Viết dãy số có kết quả bằng 100:

a] Với 5 chữ số 1.

b] Với 5 chữ số 5.

Bài 4: Cho dãy tính: 128 : 8 x 16 x 4 + 52 : 4. Hãy thêm dấu ngoặc đơn vào dãy tính đó sao cho:

a] Kết quả là nhỏ nhất có thể?

b] Kết quả là lớn nhất có thể ?

Bài 5: Hãy điền thêm dấu ngoặc đơn vào biểu thức sau:

A = 100 – 4 x 20 – 15 + 25 : 5

a] Sao cho A đạt giá trị lớn nhất và giá trị lớn nhất là bao nhiêu?

b] Sao cho A đạt giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất đó là bao nhiêu?

Bài 6: Tìm giá trị số tự nhiên của a để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất , giá trị nhỏ nhất đó là bao nhiêu?

A = [a – 30] x [a – 29] x …x [a – 1]

Bài 7: Tìm giá trị của số tự nhiên a để biểu thức sau có giá trị lớn nhất, giá trị lớn nhất đó là bao nhiêu?

A = 2006 + 720 : [a – 6]

Bài 8: Tính giá trị của biểu thức m x 2 + n x 2 + p x 2, biết:

a] m = 2006, n = 2007, p = 2008

b] m + n + p = 2009

Bài 9: Tính giá trị của biểu thức M, với a = 119 và b = 0, biết:

M = b: [119 x a + 2005] + [119 : a – b x 2005]

Bài 10: Tính giá trị biểu thức:

*Tải tài liệu Tính giá trị biểu thức lớp 5 về để xem đầy đủ hơn.

Toán lớp 5 - Tags: biểu thức, tính giá trị biểu thức
  • Ôn tập Toán lớp 5 nghỉ dịch Corona tháng 4

  • Bài toán liên quan đến điều kiện chia hết – Bồi dưỡng HSG Toán 5

  • Cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng

  • Bài tập Toán cơ bản đến nâng cao lớp 5 ôn nghỉ dịch Corona

  • Cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương

  • Một số bài toán cơ bản và nâng cao về diện tích tam giác có lời giải – Toán lớp 5

  • Bài tập về hình thang, tính diện tích hình thang có lời giải – Toán lớp 5

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Tải xuống

Nhằm mục đích giúp học sinh nắm vững được cấu trúc và các dạng toán hay có trong đề thi vào lớp 6 môn Toán, VietJack biên soạn tài liệu Các bài toán Tính giá trị của biểu thức có lời giải đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập tự luyện giúp học sinh ôn luyện và đạt điểm cao trong kì thi tuyển sinh vào lớp 6 môn Toán.

I. PHƯƠNG PHÁP CHUNG

Nhóm các số hạng trong biểu thức thành từng nhóm có tổng [hoặc hiệu] là các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,....rồi cộng [trừ] các kết quả lại.

+ Vận dụng tính chất: một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu, một tổng chia cho một số...

+ Vận dụng tính chất của các phép tính để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất

+ Vận dụng một số kiến thức về dãy số để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. Tính giá trị biểu thức số tự nhiên

Ví dụ 1. Tính giá trị của biểu thức: 

Giải

Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức:

Giải

Dạng 2. Tính giá trị biểu thức với phân số

Ví dụ 1. Tính:

Bài giải

Vậy

.

Ví dụ 2. Tính:

Bài giải

Dạng 3. Tính giá trị biểu thức với số thập phân

Ví dụ 1. Tính giá trị biểu thức sau: 

Bài giải

Ví dụ 2. Tính giá trị biểu thức sau: 

28,42 x 37,36 + 28,42 x 25,52 + 62,88 x 71,58

Bài giải

III. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Tính giá trị biểu thức số tự nhiên:

2. Tính giá trị biểu thức với phân số:

3. Tính giá trị biểu thức với số thập phân

Tải xuống

Xem thêm các dạng Toán lớp 5 hay có trong đề thi vào lớp 6 chọn lọc, hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề