Bộ chỉ thị đánh giá là gì năm 2024

Trình bày lợi ích, vai trò và trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong du lịch bền vững? a. Lợi ích nhận được của cơ quan quản lý nhà nước - Góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội ( tăng tỉ lệ việc làm, tăng thu nhập bình quân, xóa đói giảm nghèo...) - Tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, tạo thuận lợi để tăng phúc lợi xã hội, phát triển hạ tầng b. Vai trò của cơ quan quản lí nhà nước  Điều phối hoạt động  Quản lý tài nguyên  Thiết lập tiêu chuẩn và xây dựng năng lực  Thực thi pháp luật  Lãnh đạo và xúc tiến c. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước Nâng cao nhận thức cộng đồng Bảo vệ và khai thác tài nguyên Sử dụng vốn Thiết lập chính sách Phát triển nguồn lực ...

  • Phân tích lợi ích và trách nhiệm của các chủ thể ( các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, cộng đồng địa phương, các cơ quan truyền thông, khách du lịch) trong DLBV? Lợi ích Trách nhiệm Các tổ chức xã hội

-Thu được lợi nhuận từ những hoạt đọng thương mại. -Thực hiện phi lợi nhuận trong 1 số dự án xã hội.

-Thúc đẩy công bằng trong thương mại du lịch. -Tham gia bảo vệ quyền lợi cho người dân địa phương. -Tham gia bảo tồn và phát triển các di sản có giá trị. -Đấu tranh chống lại các hoạt động gây tổn hại cho mội trường.

Các doanh nghiệp

-Đáp ứng được nhu cầu của khách. -Nâng cao giá trị sản phẩm. -Thu hút sự chú ý tích cực từ cơ quan truyền thông. -Tiết kiệm chi phí. -Giúp giữ chân nhân viên.

-Gia tăng nhận thức của tất cả người lao động đối với phát triển DLBV. -Hành động thiết thực để góp phần đạt được nhữung tiêu chí phát tiêrn DLBV. -Chủ động tăng cường sự hợp tác với các tổ chức có liên quan. -Tạo điều kiện để người dân phối hợp tham gia trong hoạt động DL.

Cộng đồng địa phương

Về phía chính quyền -Tăng cường giá trị của di sản văn hóa và môi trường. -Tạo nguồn thu cho công tác bảo tồn, phát triển cơ sở hạ tầng. -Thúc đẩy bình đẳng giới. Về phía người dân -Có việc làm, tăng thu nhập. -Tạo động lực kinh doanh.

-Cần có thái độ ứng xử thân thiện, tôn trọng và hỗ trợ du khách. -Hiểu biết về tài nguyên cộng đồng đang sở hữu để bảo vệ và giới thiệu đến du khách. -Tham gia các hoạt động du dịch 1 cách có tổ chức, tránh tình trạng tư phát gây lộn xộn, thiếu văn minh.

Các cơ quan truyền thông

-Có thêm cơ hội kinh tế. -Tiếp cận được nhu cầu của khách.

-Hình thành hành vi của khách du lịch. -Nâng cao chất lượng nhận thức của khách du lịch và các vấn đề liên quan đến du lịch bền vững.

Khách du lịch

-Được trở lại với thiên nhiên. -Trải nghiệm đích thực. -Thỏa mãn nhu cầu đóng góp cho cộng đồng. -Các định mục tiêu, vai trò, trách nhiệm, cụ thể khi tham gia hoạt động DLBV.

-Tôn trọng văn hóa truyền thống, sự riêng tư và tập quán của cộng đồng địa phương. Không xâm hại đến môi trường. -Hỗ trợ nền kinh tế địa phương bằng cách mua hàng hóa và dịch vụ của địa phương. -Tôn trọng pháp luật của địa phương.

Câu 5: Trình bày mục tiêu và nguyên tắc phát triển du lịch bền vững?  Mục tiêu : 6

  1. Gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế cà môi trường ( đóng góp vào kinh tế, môi trường)
  2. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn và phát huy văn hóa địa phương (sử dụng hiệu quả các nguồn lực; bảo tồn các giá trị văn hóa)
  3. Tăng cường phúc lợi và cải thiện chất lượng cuộc sống cho cộng đồng địa phương. ( Tạo việc làm; nâng cao thu nhập; cải thiện cuộc sống)
  4. Tạo lập sự công bằng trong nội bộ và giữa các thế hệ ( Cần có sự phân phối lại lợi ích kinh tế và xã hội thu được từ hoạt động du lịch một cách công bằng và rộng rãi cho tất cả những người trong cộng đồng đáng được hưởng.)
  5. Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách ( đáp ứng sự thỏa mãn của khách du lịch; nâng cap vai trò chức năng của đơn vị tổ chức du lịch)
  6. Duy trì chất lượng môi trường ( Duy trì và nâng cao chất lượng của cảnh vật, kể cả ở nông thôn cũng như thành thị, tránh để môi trường xuống cấp. )  Nguyên tắc : 7
  7. Sử dụng tài nguyên một cách bền vững
  8. Suy trì tính đa dạng của tự nhiên, xã hội và căn hóa là rất quan trọng với DLBV, tạo ra sức bật cho ngành du lịch
  9. Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển của địa phương và quốc gia.
  10. Hỗ trợ nền kinh tế địa phương
  11. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương
  12. Mảketing du lịch có trách nhiệm
  13. Gia tăng lợi ích cho đối tượng liên quan. Câu 6: Phân tích các chính sách phát triển du lịch bền vững.  Chính sách Marketing  Mục tiêu

Nhận thức được rõ những tác động có thể gây ra cho môi trường tự nhiên văn hóa và xã hội. Huấn luyện du khách trước khi họ lên đường. Làm cho hoạt động du lịch phù hợp với khả năng của khu du lịch về mặt quy mô, số lượng và lọai hình du lịch.

 Nguyên tắc Hợp tác, trung thực và đáng tin cậy.

Tôn trọng nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh và những trường hợp kinh doanh thành công. Có trách nhiệm với xã hội cà dựa trên nguyên tắc công bằng và tin tưởng lẫn nhau. Không vô đạo đức công kích hay chống lại phẩm giá con người. Tôn trọng sự riêng tư của người sử dụng. Tuân thủ luật pháp quy định và tự quản lý hoạt động thực tiễn.  Chính sách tiêu thụ xanh  Mục tiêu

  • Mang lại lợi ích cho kinh doanh du lịch
  • Mang lại lợi ích cho nền kinh tế địa phương ( không làm sụt giảm về tài nguyên thiên nhiên; không làm gia tăng ô nhiễm môi trường)  Nguyên nhân
  • Tránh các sản phẩm sản xuất từ các nguyên liệu gây nguy hại cho môi trường.
  • Chỉ mua những thứ thực sự cần và nên mua ở dạng hàng rời
  • Tránh các hàng hóa quá nhiều bao bì
  • Mua sản phẩm tái chế hoặc có thể tái chế
  • Mua các sản phẩm chất lượng tốt, dùng bền, có thể sửa chữa (hệ thống các thiết bị điện, đồ dùng công nghệ điện tử
  • Mua sản phẩm địa phương / nội địa ( nông sản địa phương, thủ công mỹ nghệ...) Lợi ích : hạn chế phải sử dụng các vật liệu gây hại MT khi vận chuyển, bảo quản .../ kích thích kinh tế phát triển.  Chính sách tiết kiệm nước và năng lương  Mục tiêu
  • Tiết kiệm chi phí
  • Bảo vệ môi trường
  • Tránh lãng phí nguồn lực
  • Đáp ứng nhu cầu thân thiện môi trường của khách hàng  Nội dung
  • Sử dụng năng lượng thay thế điẹn năng: năng lượng mặt trời, năng lượng gió...
  • Lắp đặt các cửa sổ với film cách nhiệt kỹ thuật số
  • Thiết kế phòng ở không bị chiếu hướng nắng trực tiếp
  • Sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng
  • Đào tạo nhân viên để tăng ý thức tiết kiệm năng lượng
  • Sử dụng phần mềm quản lý khách sạn có tích hợp thẻ từ  Chính sách quản lý chất thải

Mô hình của M

Câu 8: Trình bày nội dung đánh giá tính bền vững của du lịch ( dựa vào sức chứa, dựa vào bộ chỉ thị môi trường của tổ chức Du lịch Thế Giới)

  1. Đánh giá tính Bền Vững của Du lịch dựa vào khả năng tải
  2. hạn chế của PP xác định khả năng tải
  3. Ngành du lịch phụ thuộc nhiều vào thuộc tính của Môi trừơng
  4. Hoạt động của con người tác động lên hệ thống có thể từ từ và có thể tác động lên những bộ phận khác nhau của hệ thống với mức độ khác nhau.
  5. Cách sử dụng khác nhau sẽ dẫn đến các tác động khác nhau.
  6. Các nền văn hóa khác nhau có mức độ nhạy cảm khác nhau với thay đổi.
  7. PP khả năng tải được áp dụng tương đối dễ dàng trong các trường hợp điểm du lịch có những đặc tính sau :
  8. Tính đồng nhất về dối tượng du lịch khá cao ( chỉ có một số không nhiều loại hình du lịch )
  9. Kích thước nhỏ
  10. Độ cô lập cao, tạc khỏi các khu vực hoạt động dân sinh khác
  11. Độ đồng nhất cao của khách du lịch
  12. Đánh giá tính Bền Vững của DL dựa vào bộ chỉ thị môi trường UNWTO
  13. Về tiêu chuẩn:
  14. Là một phép đo khách quan, ai đo cũng cho giá trị như nhau.
  15. Có thể xác lập được với giá cả và thời gian hợp lý.
  16. Phản ánh các giá trị cập nhật
  17. Về mặt cấu trúc:
  18. Chỉ thị đơn phản ánh một bộ phận nhỏ của vấn đề cần đánh giá.
  19. Bộ chỉ thị đơn: là tập hợp các chỉ thị đơn phản ánh toàn bộ vấn đề, bộ chỉ thị đơn còn gọi là hồ sơ môi trường.
  20. Chỉ thị tổng hợp là dạng chỉ thị phản ánh một vấn đề lớn, đòi hỏi một lượng lớn các số liệu, tài liệu cần phân tích.

Câu 9: Trình bày nội dung bộ chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch?

  • Yêu cầu:
  • Nhu cầu du khách được đáp ứng cao độ.
  • Phân hệ sinh thái tự nhiên ( bao gồm một bộ phận của đối tượng khách du lịch) không bị suy thoái.
  • Phân hệ kinh tế cho cả doanh nghiệp và cộng đồng địa phương.
  • Phân hệ xã hội nhân văn: Giữ được bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng địa phương trên cơ sở tăng cường văn minh do mở rộng giao lưu với du khách.
  • Nội dung
  • Quảng cáo đúng sự thật và không hứa hẹn những điều không có trong chương trình kinh doanh.
  • Thiết kế và thi công cơ sở hạ tầng.
  • Cung cấp thông tin cho khách hàng về môi trường xung quanh, văn hóa địa phương và di sản văn hóa, đồng thời giải thích cho khách hàng về những hành vi thích hợp khi tham quan các khu vực tự nhiên, các nền văn hóa và các địa điểm di sản văn hóa
  • Gia tăng lợi ích KT- XH và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phương
  • DNDL tích cực ủng hộ các sáng kiến phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và phát triển cộng đồng như xây dựng công trình giáo dục, y tế và hệ thống thoát nước
  • Sử dụng lao động địa phương, có thể tổ chức đào tạo nếu cần thiết, kể cả đối với vị trí quản lý
  • Các dịch vụ và hàng hóa địa phương nên được DNDL bán phổ biến và rộng rãi
  • DNDL cung cấp phương tiện cho các DN nhỏ tại địa phương để phát triển và KD các sản phẩm bền vững
  • Thiết lập một hệ thống quy định cho các hoạt động tại cộng đồng địa phương, với sự đồng ý và hợp tác của cộng đồng
  • DNDL phải thực hiện chính sách bảo vệ và ứng xử công bằng với các nhóm yếu thế
  • Tuân thủ luật pháp quốc tế và quốc gia về bảo vệ nhân công và chi trả lương đầy đủ
  • Các hoạt động của DN không được gây nguy hiểm cho nguồn dự trữ cơ bản như nước, năng lượng hay hệ thống thoát nước của cộng đồng lân cận.
  • Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực
  • Tuân thủ các hướng dẫn và quy định về hành vi ứng xử
  • Đồ tạo tác khảo cổ hay lịch sử không được phép mua bán hay trưng bày
  • Có trách nhiệm đóng góp cho công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa, khảo cổ và các tài sản
  • Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của cộng đồng địa phương khi sử dụng nghệ thuật, kiến trúc hay các di sản văn hóa.
  • Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực
  • Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
  • Giảm ô nhiễm
  • Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái và cảnh

quan tự nhiên

Câu 11: Các tiêu chí đánh giá nhãn xanh du lịch ASEAN Nhãn Du lịch bền vững Bông sen xanh (Nhãn Bông sen xanh) là nhãn hiệu cấp cho các cơ sở lưu trú du lịch (CSLTDL) đạt tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. CSLTDL được cấp Nhãn Bông sen xanh là đơn vị đã có những nỗ lực trong việc bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu quả tài nguyên, năng lượng, góp phần bảo vệ các di sản, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương và phát triển du lịch bền vững.

Nhãn Bông sen xanh có 5 cấp độ, từ 1 Bông sen xanh đến 5 Bông sen xanh. Số lượng Bông sen xanh ghi nhận mức độ nỗ lực trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của CSLTDL, không phụ thuộc vào loại, hạng mà CSLTDL đó đã được công nhận.

Cấu trúc Bộ tiêu chí Nhãn Bông sen xanh gồm 81 tiêu chí với tổng số 154 điểm và 25 điểm thưởng, chia làm 3 cấp: Cấp cơ sở (30 tiêu chí); cấp khuyến khích (29 tiêu chí); cấp cao (22 tiêu chí).

Đồng thời, Bộ tiêu chí Nhãn Bông sen xanh được sắp xếp thành 4 nhóm chính: A, B, C, D mỗi nhóm có các mục cụ thể (A1, A2...; B1, B2...) và mỗi mục có các tiêu chí làm rõ nội dung, đánh giá chi tiết hơn yêu cầu của mục.

NHÓM CÂU HỎI 2

  1. Phân tích đặc điểm du lịch bền vững? Liên hệ thực tiễn ở nước ta

Đặc điểm:

  • Có tính kế hoạch
  • Cộng đồng địa phương được tham gia nhiều vào hoạt động du lịch
  • Đối tượng khách DLBV thể hiện tính trách nhiệm cao với cộng đồng
  • Mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương Liên hệ thực tiễn ở nước ta:
    • Kiến trúc nghệ thuật cung đình Huế( được lên kế hoạch bảo tồn, bảo vệ/ nhân dân địa phương góp phần vào duy trì phát triển nét văn hóa xưa/ du khách đến trải nghiệm là những người có nhu cầu tìm hiểu về cung đình và có thái độ nghiêm túc khi đến tham quan nơi đây/ mang lại nguồn lợi nhuận kinh tế cho người dân bản địa).
  • Trình bày trụ cột của du lịch bền vững; Lấy ví dụ minh họa?

Sử dụng vốn Thiết lập chính sách Phát triển nguồn lực ...

  1. Phân tích lợi ích và trách nhiệm của các chủ thể trong du lịch bền vững? Lấy ví dụ minh họa?

Cơ quan quản lý nhà nước

Lợi ích nhận được của cơ quan quản lý nhà nước

  • Góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội ( tăng tỉ lệ việc làm, tăng thu nhập bình quân, xóa đói giảm nghèo...)
  • Tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, tạo thuận lợi để tăng phúc lợi xã hội, phát triển hạ tầng

Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước

  • Nâng cao nhận thức cộng đồng
  • Bảo vệ và khai thác tài nguyên
  • Sử dụng vốn
  • Thiết lập chính sách
  • Phát triển nguồn lực ... Các tổ chức xã hội

Lợi ích nhận được của các tổ chức xã hội

  • Thu được lợi nhuận từ những hoạt động thương mại.
  • Thực hiện phi lợi nhuận trong 1 số dự án xã hội. Trách nhiệm của các tổ chức xã hội
  • Thúc đẩy công bằng trong thương mại du lịch.
  • Tham gia bảo vệ quyền lợi cho người dân địa phương.
  • Tham gia bảo tồn và phát triển các di sản có giá trị.
  • Đấu tranh chống lại các hoạt động gây tổn hại cho môi trường ( Social interprise: thu vốn từ ngân sách chính phủ)

Doanh nghiệp

Lợi ích nhận dược của doanh nghiệp - Đáp ứng được nhu cầu của khách - Nâng cao giá trị sản phẩm - Thu hút sự chú ý tích cực từ cơ quan truyền thông - Tiết kiệm chi phí - Giúp giữ chân nhân viên Trách nhiệm của doanh nghiệp - Gia tăng nhận thức của tất cả người lao động đối với phát triển DLBV - Hành động thiết thực để góp phần để đạt được những tiêu chí phat triển DLBV. - Chủ động tăng cường sự hợp tác với các tổ chức có liên quan. - Tạo điều kiện để người dân phối hợp tham gia trong hoạt động DL.  Đối với cơ sở lưu trí DL - Khai thác và sử dụng các nguồn lực sẵn có một cách hợp lí để đạt được đồng thời 3 mục tiêu: phát triển kinh tế, phát triển xã hội, bảo vệ môi trường.  Khai thác đi đôi với bảo tồn, không vượt quá khả năng sức chứa của điểm đến  Đối với các cơ sở kinh doanh DV khác - Quản lý nguồn lực hiệu quả hơn (sử dụng ít năng lượng, giảm thiểu chất thải ... ).

  • Thỏa mãn nhu cầu đóng góp cho cộng đồng
  • Xác định mục tiêu, vai trò, trách nhiệm cụ thể khi tham gia hoạt động DLBV

Trách nhiệm của khách du lịch

  • Tôn trọng văn hóa truyền thống, sự riêng tư và tập quan của cộng đồng địa phương
  • Không xâm hại đến môi trường
  • Hỗ trợ nền kinh tế địa phương bằng cách mua hàng hóa và dịch vụ của địa phương
  • Tôn trọng pháp luật của địa phương. (lợi ích và duy trì lợi ích – trách nhiệm. Giới thiệu chủ thể đó là ai? Đó là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ gì? Nêu định nghĩa về chủ thể)
  • Trình bày tác động của du lịch lên hệ sinh thái tự nhiên, lên hệ xã hội – nhân văn, lên hệ kinh tế tại một địa phương cụ thể ở nước ta hiện nay?

Tác động lên hệ xã hội nhân văn

  1. Tác động tích cực
  • Góp phần bảo tồn và phát triển tài nguyên.
  • Thúc đẩy bình đẳng giới, tạo cơ hội mới cho phụ nữ và thanh niên.
  • Phát triển cơ sở hạ tầng và các dịch vụ cộng đồng.
  • Tăng cường trao đổi, giao lưu văn hóa.
  • Đa dạng hóa sinh kế cho người dân.
  1. Tác động tiêu cực
  • Mất cân bằng xã hội.
  • Đánh mất hoặc thay đổi những giá trị văn hóa truyền thống.
  • Gia tăng xung đột về lợi ích.
  • Gia tăng tỷ lệ bạo lực và tội phạm.
  • Lan truyền dịch bệnh. Tác động lên hệ kinh tế
  1. Tác động tích cực
  • Thúc đẩy nền kinh tế địa phương.
  • Tạo việc làm, đa dạng sinh kế cho người địa phương.
  • Tạo cơ hội cho các hoạt động kinh doanh.
  • Phát triển cơ sở hạ tầng.
  1. Tác động tiêu cực
  • Phân hóa giàu nghèo.
  • Đánh mất thu nhập và lợi nhuận tiềm năng.
  • Tăng lạm phát và chi phí sinh hoạt.
  • Phụ thuộc vào du lịch.

Liên hện thực tế: Mù cang chải 6. Phân tích trách nhiệm của du lịch lên hệ sinh thái tự nhiên hệ kinh tế. Liên hệ thực tế