Bút phát nghệ thuật ước lệ là gì

Ước lệ nghệ thuật là một thuộc tính bản chất nhằm phân biệt sự miêu tả nghệ thuật với khách thể mà nó tái hiện. Mỹ học hiện đại phân biệt hai thứ ước lệ.

Tính không đồng nhất giữa hình tượng nghệ thuật với thực tại đời sống. Với ý nghĩa này, tất cả mọi yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật, hình tượng nghệ thuật như không gian, thời gian, người trần thuật, lời đối thoại,… đều mang tính ước lệ. Tuy nhiên, thông thường, những người có cùng một trình độ văn hóa nghệ thuật, với sáng tác nào đó, không xem tính đồng nhất ấy là ước lệ. Chỉ khi có một trình độ nghệ thuật mới xuất hiện thì người ta mới nhận ra tính ước lệ trong văn học giai đoạn trước.

Ước lệ theo nghĩa thứ hai [hoặc ước lệ trong quan niệm hiện đại và trong cách dùng phổ biến] là sự phá vỡ cố ý và lộ liễu tính giống thực trong phong cách tác phẩm. Có nhiều ngọn nguồn và kiểu dạng thể hiện. Ước lệ này phát sinh do chuyển hóa của ước lệ theo nghĩa thứ nhất, khi được dùng như những thủ pháp công nhiên vạch trần ảo giác nghệ thuật [ví dụ: nguyên tắc kịch tự sự của B.Brếch] hoặc khi sử dụng hình tượng huyền thoại, truyền thuyết, cổ tích,… vào những mục đích nghệ thuật mới [ví dụ: Gác-găng-chuya và Păng-ta-gruy-en của Ra-bơ-le, Phao-xtơ của Gớt, Nghệ nhân và Mác-ga-ri-ta của M. Bun-ga-cốp,Xăng-tôn của Ấp-đai-cơ,…]. Việc phá vỡ các tỉ lệ, việc phối hợp và nhấn mạnh những thành tố nào đó của thế giới nghệ thuật, làm cho hư cấu của tác giả trở nên lộ liễu – tạo nên những thủ pháp phong cách chứng tỏ “trò chơi có ý thức” của tác giả đối với ước lệ coi nó như một phương thức thẩm mỹ nhằm làm biến dạng thực tại [Gu-li-vơ du ký của Xuýp-tơ, Cái mũi của Gô-gôn,Lịch sử một thành phố của Xan-tư-cốp – Sê-đơ-rin…].

Các kiểu hình tượng ước lệ lộ liễu là: ảo tưởng nghịch dị; các kiểu ghép nối và phóng đại [hyperbol], tượng trưng, phúng dụ [chúng có thể là ước lệ viễn tưởng như Ca tụng sự điên rồ của E-ra-xmux Rốt-te-ro-đa-mux, Con quỷ của Léc-man-tốp, chúng cũng có thể giống thực, như các biểu tượng hải âu [Vườn anh đào của Sê-khốp,…]. Văn học thế kỷ XX sử dụng rộng rãi các kiểu ước lệ, nhất là kiểu hình tượng huyền thoại, đồng thời cũng tạo ra các “huyền thoại” mới [Ph. Cáp-ca, A. Ca-muy, E. I-ô-nét-xcô] bằng các hình thức ước lệ.

Có những thể tài văn học xây dựng hoàn toàn bằng kiểu hình tượng ước lệ như truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích, truyện viễn tưởng khoa học.

Mặc dù đã đến tuổi búi tóc cài trâm , có thể lấy chồng nhưng Thúy Vân và Thúy Kiều vẫn sống hòa thuận , vui vẻ trong cảnh trướng rủ màn che , không tơ tươởngđến những kẻ dđ tìm tình yêu , đi ve vãn con gái như ong bướm tìm hoa . Chính những nét hồn nhiên , trong sáng . thơ ngây đã nuôi dưỡng , bồi đắp cho sự hình thành - phát triển nhân cách và ý thức làm người cao cả của hai chị em sau này , đặc biệt là Thúy Kiều .

Thế nào là bút pháp ước lệ? Tìm những câu thơ có sử dụng bút pháp ước lệ trong đoạn trích " Chị em Thúy Kiều".

Xem chi tiết

Thế nào là nghệ thuật ước lệ? Ư nhược điểm của nghệ thuật ước lệ

Xem chi tiết

Dựa vào ghi nhớ bài Chị em Thúy Kiều : Đoạn thơ Chị em Thúy Kiều sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp của con người, khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều. Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con người và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du. Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ [ cả cảm nhận] của em sau khi đọc đoạn trích Chị em Thúy Kiều của Nguyễn Du Mọi người giúp e nha, mai e phải nộp rồi. ai biết giúp mình...

Đọc tiếp

Xem chi tiết

viết đoạn văn thuyết minh về cây bút bi có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.

Xem chi tiết

Theo em, bút pháp tả cảnh của Nguyễn Du qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân” có gì đặc sắc?

Xem chi tiết

  • Minh

12 tháng 9 lúc 20:57

viết 1 văn bản thuyết minh về cay bút bi có sữu dung 1 số biện pháp ghệ thuật như nhân hóa,...

Xem chi tiết

Một trong những đặc điểm tiêu biểu của thơ văn trung đại là tính ước lệ .Em hãy nêu một số biểu hiện của tính ước lệ thể hiện qua những tác phẩm, đọan trích đã học.

Xem chi tiết

câu 1 Câu “Rồi đó, tiệc tiễn vừa tàn, áo chàng đành rứt.” Sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào? Chỉ rõ yếu tố thể hiện biện pháp tu từ ấy?

Câu 2. Qua đoạn trích trên, em cho biết chiến tranh có những ảnh hưởng như thế nào đến tình cảm của mỗi gia đình.?

Xem chi tiết

Mở đầu bài “VLB”, Viễn Phương viết 3 câu đầu khổ 1 và cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước: “Muốn làm cây tre trung hiếu trốn này”. Theo em hình ảnh nào là hình ảnh ẩn dụ. Em cảm nhận được từ cách hình ảnh ẩn dụ đó có ý nghĩa sâu xa như thế nào về tình cảm thiêng liêng cao đẹp của nhân dân với Bác Hồ kính yêu

Chủ Đề