Các dấu hiệu nhận biết các chất hóa học

– Các đặc trưng của các chất như: CO2 không cháy, sắt bị nam châm hút, Khí NH3 có mùi khai, khí H2S có mùi trứng thối,..

Bài 1: Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt 2 chất bột: AgCl và AgNO3.

BL: + Lấy một ít mỗi chất trên làm mẫu thử.

+ Cho 2 mẫu thử trên vào nước, chất bột nào tan trong nước là AgNO3, chất nào không tan trong nước là AgCl.

Bài 2: Phân biệt các chất bột: AgNO3, Fe và Cu dựa vào tính chất vật lý.

Bài 3: Phân biệt 3 chất khí: Cl2, O2, CO2 dựa vào tính chất vật lý của chúng.

Bài 4: Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt các chất chứa trong lọ mất nhãn:

  1. a) Bột sắt, bột lưu huỳnh, bột đồng oxit. b) Khí CO2, khí H2S, khí NH3.
  2. c) Khí H2, Cl2, H2S d) Các chất bột trắng là: Đường, muối ăn, tinh bột.
  3. e) Khí O2, Khí Cl2, khí N2. f) Khí NH3, O2, Cl2, CO2

Chuyên đề nhận biết các chất


Vấn đề 2: Nhận biết các chất dựa vào tính chất hóa học.

Dạng 1: Nhận biết bằng thuốc thử tùy chọn.

  1. Nhận biết các chất rắn: Thường cho các chất rắn hòa tan vào nước sau đó nhận biết sản phẩm thu được.

Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau:

  1. CaO và Na2O b) CaO và CaCO3 c) CaO và MgO d) CaO và P2O5
  1. Al và Fe. f) Al, Fe và Ag g) NaCl, NaNO3, BaCO3,BaSO4. h) Na2CO3, MgCO3, BaCO3

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất bột trắng sau:

  1. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
  1. Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
  1. Nhận biết các chất khí: Thường dẫn các khí đó vào thuốc thử để nhận biết.

Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí sau:

  1. CO2 và O2 b) SO2 và O2 c) CO2 và SO2.
  1. Cl2, HCl, O2. e) CO2, Cl2, CO, H2 f) CO2, SO2, O2, NH3, C2H2, C2H4

Bài 2: Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học:

  1. CO2, CH4 và C2H2 b) CH4 và C2H4. c) CH4, C2H4, C2H2 d) CH4, CO2, C2H2, O2
  1. Nhận biết các chất trong dung dịch: Thường lấy các chất đó cho vào thuốc thử.

Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau:

  1. HCl và H2SO4 b) HCl, H2SO4, HNO3. c) HCl, H2SO4, HNO3, H2
  1. HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4. e) HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4, H2O

Bài 2: Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:

  1. NaCl và Na2SO4.
  1. NaCl, Na2SO4, NaNO3.
  1. Na2SO4 và CuSO4.
  1. Na2SO4, CuSO4, NaCl.
  1. CuSO4, AgNO3, NaCl
  1. K2SO4 và Fe2(SO4)3.
  1. K2SO4. FeSO4, Fe2(SO4)3
  1. MgSO4, Na2SO4, FeSO4, CuSO4
  1. FeSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4

Bài 3: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau:

  1. Na2SO4 và H2SO4
  1. Na2SO4, H2SO4, NaCl.
  1. NaCl, Na2SO4, H2SO4
  1. NaCl, HCl, H2SO4
  1. Na2SO4, H2SO4, HCl
  1. Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl

Bài 4: Hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa một các dung dịch sau:

  1. Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl.
  1. HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.
  1. NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
  1. Na2CO3, NH4NO3, HCl, FeCl2
  1. NaCl, NaNO3, Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na2SO3
  1. FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4

Bài 5: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch: Glucozơ và rượu etylic.

Bài 6: Có 2 lọ mất nhãn đựng 2 dung dịch không màu: CH3COOH , C2H5OH. Hãy trình bày

Bài 7: Có 3 chất lỏng là: Rượu etylic, axit axetic, và dầu ăn tan trong rượu. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 2 chất lỏng trên phương pháp hóa học để nhận biết chúng.

Bài 8: Có 3 chất lỏng là: Rượu tylic, axit axetic và glucozơ. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 2 chất lỏng trên.

Bài 9: Có các chất lỏng (dung dịch) đựng riêng biệt trong mỗi lọ: CH3COOH , C6H6 , C2H5OH , C6H12O6. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết chất lỏng, viết phương trình phản ứng xảy ra.

Chuyên đề nhận biết các chất


Dạng 2: Nhận biết bằng thuốc thử quy định

– Trường hợp này không dùng nhiều thuốc thử mà chỉ dùng thuốc thử theo quy định của đề bài.

– Muốn vậy, ta dùng thuốc thử đó để tìm ra một trong số các lọ đã cho, lọ tìm được này chính là thuốc thử cho các lọ còn lại.

Bài 1: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa các dung dịch sau:

  1. H2SO4, Na2SO4, BaCl2.
  1. H2SO4, Na2SO4, BaCl2, NaCl.
  1. NaOH, HCl, H2O d) HCl, H2SO4, BaCl2
  1. Na2SO4, H2SO4, NaOH f) Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2
  1. NaCl, H2SO4, NaOH h) HCl, NaCl, Na2CO3, BaCl2.

Bài 2: Chỉ dùng thêm quỷ tím hãy phân biệt các dung dịch chứa tròn các lọ riêng biệt sau:

  1. NaOH, AgNO3, HCl, HNO3, H2
  1. Na2CO3, NaOH, HCl, Ba(OH)2.
  1. H2SO4,NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4
  1. CuCl2, NaOH, NaCl, AlCl3.
  1. Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH.
  1. HCl, Na2CO3, AgNO3, BaCl2.
  1. NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S

h)BaCl2,NH4Cl;(NH4)SO4;NaOH;Na2CO3

Bài 3: Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử khác, hãy nhận biết các chất sau:

  1. Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2
  1. Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2.
  1. Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2, Na2SO4
  1. Ba(OH)2, NH4Cl, HCl, (NH4)2SO4
  1. FeCl2, FeCl3, NaOH, HCl.
  1. Na2CO3, BaCl2, H2SO4.
  1. H2SO4, Ba(NO3)2, KCl, Na2
  1. HCl, NaOH, AgNO3, CuSO4.
  1. MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3
  1. H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4
  1. HCl , H2SO4 , BaCl2
  1. NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4

Bài 4: Chỉ dùng dung dịch HCl hãy phân biệt các chất sau:

  1. NaCl, Na2CO3, BaSO4, BaCO3
  1. Fe, FeO, Cu
  1. Cu, CuO, Zn.
  1. NaCl, Na2CO3, MgSO4, NaOH

Bài 5: Chỉ dùng dung dịch brom hãy nhận biết các khí sau:

  1. CH4 vàC2H4.
  1. CH4 và C2H2
  1. C2H4 và C2H2.
  1. CO2, C2H4, C2H2

Bài 6: Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy phân biệt các dung dịch:

  1. NaCl, NH4Cl, MgCl2, FeCl3, AlCl3.
  1. FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4
  1. K2CO3, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3

Bài 7: Chỉ dùng dung dịch H2SO4 hãy phân biệt các chất sau:

  1. NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3.
  1. Ba, BaO, Al, Al2O3
  1. Mg, Zn, Fe, Ba.

Bài 8: Chỉ dùng một kim loại hãy phân biệt các dung dịch sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2

Bài 9: Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết các chất sau: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.

Bài 10: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau.

Bài 11: Trình bày cách nhận biết các chất sau đây bằng 2 thuốc thử: C2H4, C2H2, C2H6, CO2, SO2.

Dạng 3: Nhận biết không có thuốc thử khác.

– Trường hợp này bắt buộc phải lấy cho phản ứng với các lọ còn lại.

– Để tiện so sánh ta nên kẻ bảng phản ứng. Khi ấy ứng với mỗi lọ sẽ có những hiện tượng phản ứng khác nhau. Đây chính là cơ sở để phân biệt từng lọ.

Bài 1: Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn đựng các dung dịch:

  1. Na2CO3, HCl, BaCl2.
  1. MgCl2, BaCl2, H2SO4, K2CO3.
  1. Na2SO4, MgSO4, CuSO4,Ba(OH)2
  1. NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH
  1. NaOH, FeCl2, HCl, NaCl
  1. CaCl2, HCl, Na2CO3, (NH4)2CO3
  1. HCl, NaCl, Ba(OH)2, Ba(HCO3)2, Na2CO3
  1. Cu(NO3)2, Ba(OH)2, HCl, AlCl3, H2SO4
  1. HCl , NaOH , Na2CO3 , MgCl2 .
  1. HCl , H2SO4 , Na2SO4 , BaCl2 .

Chuyên đề nhận biết các chất, Chuyên đề nhận biết các chất, Chuyên đề nhận biết các chất, Chuyên đề nhận biết các chất, Chuyên đề nhận biết các chất, Chuyên đề nhận biết các chất, Chuyên đề nhận biết các chất, Chuyên đề nhận biết các chất, Chuyên đề nhận biết các chất