Các thành phần biệt lập ngữ văn 9 tiep theo

Đọc các đoạn trích sau đây [trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân] và trả lời câu hỏi. Này, bấc có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rất thế không ? Các ông, các bà ở đâu ta lên đấýạ ? Ông Hai đặt bất nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp ? 2. Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không ? 3. Trong những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra ?II – THẢNH PHÂN PHU CHÚ Đọc những câu sau đây và trả lời câu hỏi. a]. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. [Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược nga] 31b] Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi cảng buồn lắm. [Nam Cao, Lão Hạc] 1. Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao ? 2. Ở câu [a], các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào ? 3. Trong câu [b], cụm chủ – vị in đậm chú thích điều gì ?Ghư nhớ o Các thành phần gọi – đáp và phụ chú cũng là những thành phần biệt lập. • Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. • Thành phẩm phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩỷ, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩỷ”. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chẩm,III – LUYÊN TÂP 1. Tìm thành phần gọi – đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì [trên – dưới hay ngang hàng, thân hay sơ] ? – Nây, bảo bác áỹ có trốn đi đầu thì trốn. Chứ cứ nằm đây, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rềrề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấý tháng cho hoàn hồn. – Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấý vài húp cái đầ. Nhịn suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. [Ngô Tất Tố, Tắt đen] 2. Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai. Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giản.Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì. Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. [Nguyễn Quang Sáng, Chiếc Jược nga]. Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ – gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tuỳ thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấý. [Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khoa của tương /a] c]. Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. Muốn vậy thì khẩu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định là hãy lâm cho lớp trẻ – những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất [Vũ Khoan, Chuẩn bị hảnh trang vào thế kỉ mới] d] Cô bé nhà bên [có ai ngờ] Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẩn cười khúc khích Mất đen tròn [thương thương quá đi thôi]. [Giang Nam, Qué hurong] 4. Hãy cho biết thành phần phụ chú ở mỗi câu trong bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ nào trước đó. 5. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, trong đó có câu chứa thành phần phụ chú.

  1. Cụm chủ – vị “tôi nghĩ vậy” có tác dụng báo cho độc giả biết rằng nhận định “Lão không hiểu tôi” diễn ra trong suy nghĩ của riêng nhân vật " tôi". Đấy là suy nghĩ của nhân vật " tôi" chứ chưa hẳn đã đúng Ngữ văn 9. HOCMAI hy vọng các em học sinh sẽ nắm chắc kiến thức về 2 loại thành phần biệt lập là Thành phần gọi – đáp và Thành phần phụ chú. Hãy chuẩn bị thật tốt bài soạn văn của mình và nhớ theo dõi các bài viết mới nhất trên

2. Trong câu [a], cụm từ "và cũng là đứa con duy nhất của anh" được thêm vào để chú thích cho cụm từ "đứa con gái đầu lòng".

3. Trong câu [b], cụm chủ – vị "tôi nghĩ vậy" được dùng để chú thích cho nhận định "Lão không hiểu tôi" chỉ là suy nghĩ của riêng "tôi", chứ chưa hẳn là đúng.

III. Luyện tập

Câu 1 [trang 32 sgk Văn 9 Tập 2]:

Tìm thành phần gọi đáp

- Thành phần gọi: này

- Thành phần đáp: vâng

- Quan hệ giữa giữa 2 người gọi – đáp: quan hệ trên – dưới.

Câu 2 [trang 32 sgk Văn 9 Tập 2]: Tìm thành phần gọi đáp

- Câu có thành phần gọi: Ơi

- Lời ca dao hướng tới toàn thể người dân Việt Nam nhằm mục đích khuyên mọi người nên yêu thương, đoàn kết với nhau.

Câu 3 [trang 33 sgk Văn 9 Tập 2]: Tìm thành phần gọi đáp

  1. Thành phần phụ chú: kể cả anh

- Bổ sung giải thích cho cụm từ "mọi người"; chú thích phạm vi bao quát

  1. Thành phần phụ chú: các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ

- Bổ sung – giải thích cho cụm từ "Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này"; cụ thể hoá ý nghĩa cho cụm từ này.

  1. Thành phần phụ chú: những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới

- Nhấn mạnh ý nghĩa cho từ "lớp trẻ" nhằm khẳng định vị trí và vai trò của lớp trẻ

  1. Thành phần phụ chú: có ai ngờ; thương thương quá đi thôi

- Thể hiện thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến.

Câu 4 [trang 33 sgk Văn 9 Tập 2]: Thành phần phụ chú ở bài tập 3 liên quan tới từ nào.

  1. Thành phần phụ chú: "kể cả anh" liên quan tới từ "mọi người".
  1. Thành phần phụ chú: "các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ" liên quan tới từ "Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này"
  1. Thành phần phụ chú: "những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới" liên quan tới từ "lớp trẻ"
  1. Thành phần phụ chú: "có ai ngờ; thương thương quá đi thôi" liên quan tới từ "cô bé nhà bên"

Câu 5 [trang 33 sgk Văn 9 Tập 2]: Viết đoạn văn

Những buổi đầu thế kỉ XXI, đất nước từng bước công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, đồng thời đã gặt hái được những thành tựu bước đầu của Công cuộc Đổi Mới đất nước. Lúc này, thế hệ thanh niên càng phải khẳng định vị trí tiên phong đi đầu trong công cuộc xây dựng đất nước, mà đầu tiên là phải chuẩn bị hành trang cho cá nhân mình. Hành trang bước vào thế kỉ mới – điều cần thiết không thể thiếu chính là khâu quan trọng nhất đối với thanh niên. Thanh niên cần có ý thức chủ động chuẩn bị sức khỏe, tri thức một cách tốt nhất để có thể trước hết là học tập tốt, sau đó là tham gia xây dựng đất nước ngày một tốt đẹp hơn. Cá nhân em – một học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường sẽ nỗ lực chuẩn bị mọi mặt sức khỏe, tri thức để có được một hành trang vững chắc cùng với đất nước bước vào thế kỉ mới.

Chủ Đề