Cai sữa bằng mẹo ở gia Lộc Hải Dương

Lê Hạnh các mẹ cho mình xin kinh nghiệm cai ti cho bé đi ạ


Ủng hộ chúng tôi bằng cách chia sẻ trang web này :]

Thời điểm cai sữa cho bé?

Không có thời điểm cố định để cai sữa cho bé và chỉ nên cai sữa khi trẻ có thể trạng sức khỏe bình thường, không nên cai lúc con mắc bệnh hay đang ốm.

Khi bé được 4 tháng tuổi, mẹ đã có thể tiến hành cai sữa cho bé. Tuy nhiên, thời gian này có thể sẽ thay đổi tùy theo nhu cầu tiêu hóa cũng như thể trạng của từng bé.

Mẹo dân gian cai sữa cho con hiệu quả

Dấu hiệu bé muốn cai sữa

Khi muốn cai sữa cho bé, chị em nên lưu ý một số điểm dưới đây:

- Khi bạn cảm thấy đầu của bé đã cứng cáp, người lớn không cần dùng tay đỡ sau gáy.

- Bé có thể ngồi vững mà không cần sự trợ giúp.

- Bé thấy khó chịu sau khi bú sữa mẹ, hứng thú khi thấy người khác ăn hoặc thường xuyên tỉnh giấc đòi ăn.

Mẹo dân gian cai sữa cho con đơn giản

Việc cần làm trước khi cai sữa

Cai sữa cho bé là một nghệ thuật khó vì thế nếu muốn thành công, các mẹ phải có “chiến thuật” đúng đắn.

Trước tiên, bạn nên cho con làm quen dần với sữa công thức để khi cai sữa mẹ hoàn toàn, bé có thể thích ứng được. Cũng cần chuẩn bị bình sữa và núm vú có kích cỡ đủ lớn và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bé.

Bổ sung nhiều thực phẩm vào thực đơn hàng ngày của bé, để bé vừa được cung cấp đủ chất dinh dưỡng.

Bỏ qua một cữ bú trong ngày và quan sát phản ứng của bé. Đồng thời, hãy cho bé bú ngắn hơn trong mỗi cữ bú. Nếu bình thường mỗi cữ bé bú trong 5 phút, giờ bạn hãy thử chỉ cho bé bú trong 3 phút thôi.

Cai sữa cho con không còn là cuộc chiến với mẹ

Các mẹo dân gian cai sữa hiệu quả

Sự thật, không có một bài thuốc hay mẹo cai sữa nào có thể đem lại hiệu quả cho tất cả các mẹ. Tuy nhiên, có một vài mẹo dân gian hay đã được chị em áp dụng thành công như:

1. Cách ly bé với mẹ: Không cho bé ngủ với mẹ hoặc gửi bé về nhà người thân chăm sóc giúp trong vài ngày.

2. Dùng son bôi lên ti: Nếu bé đòi ti, mẹ sẽ nói: “Ôi, ti mẹ đau quá, chảy máu rồi”. Bé sẽ thương mẹ mà không đòi bú nữa. Cứ như thế khoảng vài hôm, mẹ cương quyết không cho bé bú là sẽ cai được ngay.

3. Buộc tóc rối hoặc dán băng dính đen vào đầu ti: Buộc, dán tóc rối hoặc cắt băng dính đen, dán vào đầu ti thành hình chữ thập. Mỗi lần bé muốn ti, mẹ hãy nói với bé: “Ti mẹ bị đau, nên mẹ phải băng vào. Con có thương mẹ không?”

Khi bắt đầu cai sữa, mẹ phải chuẩn bị thật chu đáo

4. Bôi quả mướp đắng/dầu gió/thuốc cloxit lên đầu ti: Bé bú thấy đắng/cay, sẽ không đòi ti nữa. Tuy nhiên, cần chú ý tránh các thuốc không dùng cho trẻ em. Không nên dùng ớt bôi lên đầu ti. Vì chất cay này có thể gây bỏng miệng bé.

5. Đập 1 củ tỏi hòa vào nước cho vào cái cốc, đi đâu cũng cầm theo, con dòi ti là mẹ bôi vào ti và ngoài áo, thế là chỉ 1 ngày bé ngửi với hít thôi nhưng không dám ti.

6. Giã lá lốt hay lá dâu lấy nước uống. Hai loại nước này khiến mẹ bị mất sữa. Bé bú không thấy sữa sẽ dần chán và bỏ ti.

7. Một số bà mẹ đun lá dâu lấy làm nước uống cũng có thể làm giảm khả năng tiết sữa hay ăn các vị như tỏi, hạt tiêu... sẽ làm nặng mùi khiến bé cảm thấy khó chịu, bỏ dần thói quen bú mẹ.

Clip: Cách cai sữa cho bé khoa học và hiệu quả

8. Thay vì dùng các cách trên thì các mẹ còn có thể chế biến các món ăn ngon, lạ, hợp khẩu vị với bé. Khi đó mẹ bé có thể làm thưa dần các bữa bú mẹ của bé.

9. Giảm dần số lần bú mẹ đồng thời tăng cường cho bé ăn dặm, nhất là các món bé thích. Hương vị mới lạ của món ăn sẽ khiến bé thích thú và dần chán ti mẹ.

Gần 1 tuần liền, ngày nào tôi cũng “xơi” tỏi đến độ người ám đầy mùi. Ngày đầu tiên cu cậu có vẻ bứt dứt khó chịu, nhưng hôm sau bắt đầu thờ ơ với ti mẹ.

Cho con bú có lẽ là một cảm giác thiêng liêng và quý giá nhất mà người mẹ nào cũng mong muốn được thử nghiệm ít nhất một lần. Nó không chỉ cho con một nguồn dưỡng chất tuyệt vời mà con đem lại cơ hội gắn bó tình mẹ con. Tôi vốn là người mẹ “mới toanh” lúc đầu còn cảm giác e ngại xấu hổ khi cho con bú, nhưng đến lúc nhìn thấy miệng cu con chúm chím dúc vào bầu vú mẹ, tôi lại nhận thấy đây là một hình ảnh vô cùng đẹp.

Tôi cũng may mắn là có nhiều sữa nên không lo lắng việc Subin có bị thiếu sữa hay không. Đến tháng thứ 6, tôi thử bắt đầu cho cháu ăn dặm, nhưng cu cậu không chiều lòng tôi, thằng bé rất lười ăn. Lúc này, tôi chỉ biết cố gắng tẩm bổ tốt cho bản thân để có thêm sữa cho con bú. May mắn Subin nhà tôi rất trộm vía, cháu chỉ ăn chủ yếu là sữa mẹ mà vẫn đạt cân nặng và chiều cao theo chuẩn, so với những đứa trẻ khác cu cậu còn nhỉnh hơn hẳn.

Chính vì thấy sữa mẹ tốt cho Subin như vậy nên tôi cố cho con bú đến nay là hơn 1 tuổi. Chỉ không lâu nữa Subin tròn 2 tuổi, lúc đó cu cậu sẽ phải đi học mẫu giáo, do đó tôi đang lên kế hoạch để tìm cách cai sữa cho bé. Dù chưa muốn cai sữa cho con, nhưng dạo gần đây sữa tôi cũng ít về, hơn nữa tôi muốn cắt cơn để cu cậu đi học đỡ vất vả. Vậy là với quyết tâm đó, tôi bắt đầu “chiến dịch” của mình.

Chỉ không lâu nữa Subin tròn 2 tuổi, lúc đó cu cậu sẽ phải đi học mẫu giáo, do đó tôi đang lên kế hoạch tìm cách cai sữa cho bé [Ảnh minh họa]

Với mong muốn thành công, tôi có tìm hiểu một số mẹo cai sữa của dân gian và cũng được mẹ chồng mách cho vài cách có vẻ khả thi. Nghe lời mẹ chồng, mình quấn tóc rối và dùng bút màu sặc sỡ “hóa trang” thật nhem nhuốc quanh ti để Subin thấy sợ mà bỏ cuộc. Khi con nhìn thấy tạo hình đó, cu cậu cũng nhăn mặt khó chịu khiến tôi mừng thầm. Nhưng tôi chỉ mừng được trong giây lát, cu cậu khóc òa lên rồi lấy tay gạt mấy sợ tóc quanh ti ra, cố gắng bằng được để đạt mục tiêu. Lúc này cu cậu giật khiến tôi cũng đau, thêm nữa nhìn thấy con gào khóc, tôi lại mủi lòng và tặc lưỡi “thôi cho con bú nốt lần này”.

“Thua keo này, ta bày keo khác”, may mắn tôi lại nhận lịch đi công tác, nên muốn “lợi dụng” khoảng thời gian đó để giúp bé tạm biệt sữa mẹ, nhưng rất tiếc là lịch sử lại lặp lại. Lúc đi về, tôi thấy cu cậu ốm và gầy hẳn đi, nhìn thấy mẹ về là dúc ngay vào bầu sữa mẹ. Nhìn thấy con như vậy, mẹ nào chẳng thương, chẳng xót nên tôi lại bại trận. Chồng tôi nói đùa rằng “Subin lạ thắng được mẹ rồi”.

Thấy hành trình cai sữa cho con của mình hơi gian nan, bác hàng xóm "rỉ tai" một mẹo nhỏ là luộc 1 quả trứng gà bóc sẵn cho vào bát đặt dưới gầm giường [nơi bé có thể tự lấy được], mẹ chỉ cho bé ra lấy rồi cho bé ăn, không nhất thiết phải ăn hết nhưng miễn là bé có ăn, như thế bé sẽ không đòi ti nữa. Giờ muốn nhanh chóng cai sữa cho con, ai mách gì có vẻ hợp lí mình đều hí hửng làm theo. Một buổi tối, mình "yểm bùa" quả trứng theo đúng hướng dẫn và Subin cũng bị dụ dỗ bò vào lấy ăn. Cắn 2 miếng, cu cậu nhằn nhằn, nhổ phì phì rồi cười toe toét [điệu cười nịnh bú] và mẹ méo xẹo cười đáp lại. Kế sách thứ 3, "tan thành mây khói".

Sau mấy lần cai sữa cho bé không thành, mình thấy thật oải, nhìn mấy bé hàng xóm cũng tầm tuổi Subin đã được cai sữa hết rồi. Mấy đứa cai sữa xong cũng lớn phỏng nhanh hẳn, giờ đã vượt bin rồi. Tình cờ một lần lướt web, tôi có đọc được một bài viết nói rằng, cách cai sữa cho bé là ăn thật nhiều các gia vị như: tỏi, hạt tiêu... sẽ khiến sữa có mùi hôi làm bé cảm thấy khó chịu, bỏ dần thói quen bú mẹ. Đọc xong mẹo này, tôi bỗng nhớ ra một lần ăn bún chả với quá nhiều tỏi, khi về cho Subin bú, cu cậu có vẻ hờ hững và chê ti mẹ. Nhưng vì thời điểm đấy cu cậu còn bé xíu xiu nên tôi chưa nghĩ gì đến chuyện cai sữa.

Nghĩ ra điều đó, tôi hí hửng bắt tay vào công cuộc ăn tỏi, vậy là gần 1 tuần liền, ngày nào tôi cũng “xơi” tỏi đến độ người ám đầy mùi. Ngày đầu tiên, cu cậu còn bứt rứt khó chịu, đêm giật mình tỉnh giấc cứ lần sờ ti mẹ, miệng nhóp nhép mà nhìn thương lắm. Nhưng, mấy ngày sau thì chàng ta bắt đầu thờ ơ. Sau 4 đêm, Subin thôi quấy khóc, không đòi ti mẹ, "chiến dịch cai sữa dài kỳ" kết thúc bằng một giấc ngủ trọn vẹn cho cả nhà. Sau thành côn này, tôi nghĩ mình sẽ phải tạm biệt tỏi một thời gian mất, giờ nhìn thấy nó tôi cũng cảm thấy hơi ớn người.

Mẹ nào cũng đang "vật vã" trong trường hợp giống tôi, thì hãy thử dùng tỏi như tôi xem, yên tâm sẽ làm các mẹ mừng ra mặt. Giờ nhìn cu cậu ngủ ngon lành mà tôi thấy thật tự hào vì việc mình làm được, các mẹ hãy cứ coi đó là một thử thách để mẹ vượt qua. Chúc các mẹ thành công nhé!

[Theo chia sẻ của mẹ Subin/ Khám phá]

Sữa mẹ là nguồn thức ăn tốt nhất, đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé trong 6 tháng đầu đời. Trong sữa mẹ có chứa các chất quan trọng như đạm [protein], carbohydrate, chất béo lipid, vitamin và muối khoáng hỗ trợ bé phát triển não bộ, tăng nhận thức cũng như xây dựng hệ miễn dịch chống lại chứng tiêu chảy, bệnh hô hấp, dị ứng và nhiều bệnh khác.

Tổ chức Y tế thế giới [WHO] và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc [UNICEF] khuyến cáo các bà mẹ nên nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời của trẻ nếu điều kiện cho phép. Sau 6 tháng, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ tăng lên, dinh dưỡng từ sữa mẹ không thể đáp ứng được nữa mới bắt đầu bổ sung nguồn dinh dưỡng từ bên ngoài.

Dưới đây là 5 thời điểm vàng mà bạn càng lưu ý để cai sữa cho bé:

Thời điểm thứ nhất: Đây là thời điểm mà bé gần 1 tuổi và có thể tự ngồi thẳng, hệ thần kinh cũng như hệ vận động đang phát triển và dần trở nên cứng cáp hơn. Như vậy ta có thể thấy, nếu "cách ly" khỏi sữa mẹ thì bé vẫn tự trang bị được sức đề kháng tốt để chống lại các tác nhân bên ngoài.

Thời điểm thứ hai: Đây là giai đoạn mà hệ thần kinh não bộ của bé phát triển mạnh mẽ, bé đang bập bẹ nói và các giác quan như vị giác, thính giác, thị giác cũng hoàn thiện và phát triển hơn. Ở giai đoạn này, bạn cần bổ sung cho bé nhiều loại thực phẩm và tăng mức sữa ngoài lên khoảng từ 500 - 600 ml.

Thời điểm thứ ba: Đây thời điểm mà bé đang ở 1,5 - 2 tuổi, hệ tiêu hóa đang hoàn thiện và phát triển mạnh, đồng thời đã có thể ăn được cháo hoặc cơm nhão. Lúc này, bạn có thể cho bé sử dụng ghế ngồi ăn dặm và thắt chặt tình cảm bằng cách cho bé tham gia bữa ăn chung với gia đình.

Thời điểm thứ tư: Đây là giai đoạn mà nhận thức của bé phát triển mạnh và bé đã có thể phân biệt được màu sắc. Lúc này, bạn có thể thay đổi màu sắc núm vú để khiến cho bé không còn nhận ra núm vú của mẹ, từ đó bé sẽ dần cảm thấy màu sắc cũng như hình dáng của bầu vú mẹ không còn quen thuộc và sẽ ngưng bú. 

Thời điểm thứ năm: Đây là giai đoạn mà bé đang ở mức gần 2 tuổi hoặc 2 tuổi rưỡi, cơ thể đã cứng cáp và tham gia được nhiều hoạt động như đi, chạy, leo hay bò lên cầu thang.

Lưu ý: Nếu người mẹ mắc phải các bệnh truyền nhiễm, bệnh phải sử dụng thuốc kháng sinh, bệnh liên quan đến bầu ngực hoặc đầu ngực thì cần cai sữa ngay để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.

Để cai sữa cho trẻ, bạn không nên đột ngột dừng hẳn mà cần lên kế hoạch cho bé bú bỏ cữ hoặc rút ngắn thời gian cho bú. Nếu bình thường, khoảng cách mỗi lần bú của bé là khoảng 3 tiếng thì ở tháng thứ 9 của bé, bạn nên kéo dài khoảng cách mỗi lần bú cách nhau khoảng 4 - 5 tiếng và kết hợp rút ngắn thời gian cho bé bú.

Bạn không nên đột ngột bỏ bú bé vì sẽ dễ khiến bé bị ốm, gặp vấn đề về hô hấp hay nhiễm trùng tai. Bên cạnh việc gây ra nhiều vấn đề không tốt cho tâm lý bé, mẹ cũng sẽ dễ bị căng tức cho nhiều sữa.

Việc tăng cường thức ăn dặm sẽ tăng nguồn cung dinh dưỡng cho bé, giúp bé tập làm quen với thức ăn ngoài và no lâu hơn, từ đó làm giảm cảm giác đói bụng và thèm sữa, giảm được tần suất bú của trẻ. Để kích thích bé ăn ngon miệng hơn, bạn có thể tham khảo các công thức nấu thức ăn dặm, làm phong phú hơn thực đơn cũng như các chất dinh dưỡng cần thiết.

Trong giai đoạn này, người mẹ cần kiên trì để giúp bé thích nghi bằng cách đánh lạc hướng bé bằng các đồ chơi, đẩy xe đi dạo, cho bé chơi đùa cùng mọi người. Như vậy, bé sẽ dễ dàng xao lãng và hạn chế đòi mẹ cho bú hơn.

Trong quá trình cai sữa cho trẻ trên 1 tuổi, bạn có thể kết hợp cho trẻ ăn sữa ngoài đan xen với sữa mẹ. Bạn có thể chọn lựa các loại sữa hộp phù hợp với độ tuổi của bé hay các loại sữa công thức, sữa đặc, sữa bò, sữa hạt,... tùy theo sự yêu thích của bé. Việc sử dụng kết hợp sữa ngoài sẽ giúp bé bổ sung chất dinh dưỡng và đặc biệt là giảm bớt được tần suất cho bé bú trong ngày.

Bạn có thể chọn mua các loại ti giả cho bé sử dụng để đánh lừa cảm giác của bé, từ đó bé sẽ quên ti mẹ và không thường xuyên đòi bú nữa. Bạn nên đặc biệt lưu ý khi chọn mua các loại ti giả để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho bé trong quá trình sử dụng. Bên cạnh đó, bạn cũng không nên quá lạm dụng ti giả vì việc này sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe của bé.

Xem thêm:

Mời bạn tham khảo các mẫu ti giả hiện đang được kinh doanh tại Điện máy XANH:

- Khi cai sữa cho trẻ, bạn không nên dừng quá đột ngột mà nên cắt giảm dần thời gian cũng như tần suất cho bú để đạt hiệu quả cao nhất.

- Trong suốt giai đoạn cai sữa cho trẻ, bạn có thể gặp các trường hợp ngực bị căng tức do sữa nhiều. Để giải quyết vấn đề này, bạn có thể sử dụng khăn thấm nước hoặc dùng tay mát-xa ngực hay dùng máy hút sữa để hút bớt sữa ra ngoài.

- Thời gian mà các chuyên gia khuyến cáo cai sữa cho trẻ là khi trẻ ở 24 tháng tuổi. Chính vì vậy mà bạn không nên cai sữa trẻ quá sớm nếu không cần thiết vì sữa mẹ chứa rất nhiều dưỡng chất quý giá giúp trẻ phát triển mạnh mẽ ở cả trí tuệ và thể lực. 

- Người mẹ cũng cần chú tâm đến thời gian nghỉ ngơi, cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể để mau chóng thích nghi với những thay đổi tâm sinh lý của mình.

- Nếu có thể, bạn hãy nhận sự giúp đỡ từ một người khác, nhờ bố hay người nhà bé chơi đùa và đánh lạc hướng bé trong quá trình cai sữa, giúp bé tạm quên đi cơn thèm sữa mẹ và bỏ bú dễ dàng hơn.

- Trong quá trình cai sữa, bé có thể sẽ cáu kỉnh hoặc quấy khóc nhiều do không được bú mẹ thường xuyên, vì vậy mà bạn cần kiên nhẫn dỗ dành và chơi đùa thường xuyên với trẻ.

- Chỉ nên cai sữa khi trẻ có sức khỏe ổn định, không có bệnh.

- Chọn thời tiết phù hợp trong quá trình cai sữa để đạt hiệu quả tốt, tránh thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh để giúp bé không bị ốm bệnh.

Mời bạn tham khảo các bình sữa cho bé hiện đang được kinh doanh tại Điện máy XANH:

Bình sữa nhựa PP Philips Avent SCF693/13 260ml

Còn hàng275.000₫Xem chi tiết

Bình sữa nhựa PP Philips Avent SCF690/13 125ml

Còn hàng265.000₫Xem chi tiết

Xem thêm:

Với các thông tin cũng như bí quyết được chia sẻ trong bài viết trên. Hy vọng bạn đã tìm được cách giúp trẻ cai sữa nhanh chóng và hiệu quả nhất!

Video liên quan

Chủ Đề