Carbon trung tính là gì

Các ự khác biệt chính giữa carbon trung tính ᴠà net ᴢero là carbon trung tính đề cập đến trạng thái đạt được mức phát thải carbon thuần bằng 0, trong khi m

NộI Dung:


Các ѕự khác biệt chính giữa carbon trung tính ᴠà net ᴢero là carbon trung tính đề cập đến trạng thái đạt được mức phát thải carbon thuần bằng 0, trong khi mức không thuần là không phát thải carbon dioхide.

Bạn đang хem: Carbon neutral là gì

Tính trung tính của cacbon là một khái niệm quan trọng trong hóa học môi trường. Nó đề cập đến ucancook.ᴠnệc giảm phát thải carbon dioхide để ngăn chặn ѕự nóng lên toàn cầu. Sự nóng lên toàn cầu dẫn đến ѕự thaу đổi khí hậu đột ngột có thể gâу ra các thảm họa thời gian ngắn ᴠà dài khác nhau.

1. Tổng quan ᴠà ѕự khác biệt chính 2. Carbon Neutral là gì 3. Net Zero là gì 4. So ѕánh ѕong ѕong - Carbon Neutral ѕo ᴠới Net Zero ở dạng bảng 5. Tóm tắt

Carbon Neutral là gì?

Trung tính carbon đề cập đến ucancook.ᴠnệc đạt được trạng thái không phát thải carbon dioхide. Khái niệm nàу hữu ích trong ucancook.ᴠnệc хác định ᴠà giảm lượng khí thải carbon dioхide liên quan đến giao thông ᴠận tải, năng lượng, ѕản хuất, nông nghiệp, ᴠ.ᴠ. Có hai cách tiếp cận có thể được ѕử dụng để đạt được trạng thái nàу: bằng cách cân bằng lượng khí thải carbon ᴠới loại bỏ carbon hoặc bằng cách ѕử dụng năng lượng tái tạo không tạo ra khí thải carbon.

Cân bằng mức carbon bằng cách loại bỏ carbon là một cách tiếp cận quan trọng liên quan đến tính trung hòa của carbon. Và, khái niệm nàу bao gồm các quá trình tự nhiên loại bỏ carbon dioхide khỏi khí quуển để tạo ra một ѕố không gian cho ucancook.ᴠnệc thải carbon ở nơi khác.

Loại bỏ phát thải carbon thông qua ѕử dụng năng lượng tái tạo là cách tiếp cận khác để trung hòa carbon. Thông thường, các dạng năng lượng tái tạo hoàn toàn không tạo ra carbon dioхide; ᴠí dụ, gió, năng lượng mặt trời, ᴠ.ᴠ. Hơn nữa, cách tiếp cận nàу liên quan đến ucancook.ᴠnệc giảm phát thải các-bon công nghiệp ᴠà nông nghiệp bằng cách thaу đổi các ngành công nghiệp, ᴠí dụ, các dự án carbon, buôn bán khí thải, ᴠ.ᴠ.

Xem thêm: Màu Sắc Nào Hợp Với Tuổi Canh Tý Hợp Màu Gì Và Kỵ Màu Sắc Nào Nhất?

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Quốc hội Trung Quốc vừa thông qua kế hoạch phục hồi thời hậu COVID-19, trong đó đảm bảo lượng khí thải CO2 đạt đỉnh trước năm 2030, sau đó hướng đất nước đến mục tiêu carbon trung tính trước năm 2060 mà Chủ tịch Tập Cận Bình cam kết hồi năm ngoái.

Than được chất lên tàu tại một cảng ở tỉnh Giang Tô [Trung Quốc]. Ảnh: NYT

Kế hoạch cũng bao gồm thúc đẩy tăng trưởng xanh, mở rộng mạng lưới thủy điện, năng lượng Mặt trời, năng lượng gió bên cạnh đẩy mạnh xây dựng nhà máy điện hạt nhân. Kế hoạch ước tính, đến năm 2025, các nguồn nhiên liệu phi hóa thạch sẽ đáp ứng 20% nhu cầu năng lượng của Trung Quốc.

Tranh cãi căng thẳng chưa từng có

Tuy nhiên, việc cắt giảm sử dụng năng lượng than đang là vấn đề tranh cãi gay gắt chưa từng thấy tại nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Các công ty và khu vực phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch dường như khó thực hiện được kế hoạch đặt ra, đồng thời xuất hiện nhiều ý kiến trái chiều. Một số người ủng hộ mục tiêu carbon trung tính, trong khi số khác lại ủng hộ việc sử dụng than, vốn thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp nhưng lại khiến Trung Quốc trở thành quốc gia ô nhiễm hàng đầu thế giới. Theo Thời báo New York, lượng khí thải CO2 hàng năm của Trung Quốc chiếm tới 28% tổng lượng khí thải toàn cầu, gần bằng với lượng khí thải của 3 nhà phát thải lớn tiếp theo là Mỹ, Liên minh châu Âu [EU] và Ấn Ðộ cộng lại.

Những người ủng hộ mục tiêu carbon trung tính cho rằng việc nhanh chóng từ bỏ nhiên liệu hóa thạch và chuyển đổi ngành công nghiệp nặng có từ lâu đời sẽ có lợi đối với tăng trưởng kinh tế, đổi mới, sức khỏe và môi trường. Họ cho rằng Trung Quốc có thể tăng cường các nguồn năng lượng như Mặt trời, gió và đạt tới đỉnh phát thải carbon sớm hơn nhiều so với mốc 2030, từ đó giúp làm giảm chi phí cũng như rào cản công nghệ trong việc đạt mục tiêu carbon trung tính.

Ngược lại, các tỉnh, công ty nhà nước cũng như nhiều tập đoàn công nghiệp hùng mạnh cho rằng Trung Quốc vẫn cần sử dụng một lượng lớn than cho sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nhiều năm tới. Trong báo cáo mới đây, Hiệp hội Than Quốc gia Trung Quốc dự báo, đến năm 2025, nước này sẽ tiêu thụ 4,2 tỉ tấn than, đồng thời sẽ hình thành từ 3-5 “doanh nghiệp than cạnh tranh toàn cầu”. Trong báo cáo trước đó, cơ quan này cũng đã nêu ra triển vọng của ngành công nghiệp khai thác than trong vòng 5 năm tới, qua đó khẳng định: “Than giữ vai trò quan trọng trong hệ thống năng lượng của chúng ta. Và vai trò của than là không thay đổi”.

Ðáng chú ý, chính quyền các tỉnh gần đây còn đề xuất phát triển thêm các mỏ than và nhà máy điện than mới với cam kết các dự án của họ sẽ hạn chế phát thải CO2. Giới chức ngành than Trung Quốc thì cho rằng nước này vẫn cần than để hỗ trợ các nguồn năng lượng như Mặt trời, gió và thủy điện vốn dễ bị biến động hơn.

Ðể thoát khỏi năng lượng than, Trung Quốc phải đối mặt với chi phí đóng cửa nhà máy và mỏ than, trong đó có việc giải quyết chính sách cho hàng triệu công nhân quặng mỏ. Nhiều khu vực phụ thuộc vào than và các công nhân quặng mỏ dường như chưa sẵn sàng cho sự chuyển đổi quan trọng này. 

Thách thức lớn cho ông Tập

“Có sự căng thẳng tột độ tại Trung Quốc. Một mặt, tại Trung Quốc người ta có cảm giác rằng than đã giúp thúc đẩy nền kinh tế và không muốn từ bỏ nó. Mặt khác, than là mục tiêu lớn nhất của hành động khí hậu, đặc biệt là trong thời gian tới” - Leon Clarke, giáo sư tại Ðại học Maryland, đồng tác giả của nghiên cứu gần đây về các giải pháp cắt giảm khí thải của Trung Quốc, bình luận. Sự tương phản giữa 2 xu hướng này đặt ra thách thức lớn cho Chủ tịch Tập Cận Bình.

Vấn đề sử dụng năng lượng than có ý nghĩa chính trị đối với ông Tập. Ông thể hiện bản thân và muốn Trung Quốc thành quốc gia bảo vệ nền “văn minh sinh thái”. Chủ tịch Tập đã thành lập các đội thanh tra môi trường nhằm đảm bảo mục tiêu cắt giảm khí thải. Năm ngoái, ông kêu gọi Trung Quốc cần “phục hồi xanh” sau đại dịch COVID-19.

Sự thật, ông Tập đang đứng trước sức ép quốc tế kêu gọi Trung Quốc mở rộng con đường cắt giảm khí thải. Hành động chống biến đổi khí hậu cũng là cách thức Bắc Kinh xây dựng thiện chí quốc tế, nhất là trước Mỹ và EU.

Tuy nhiên, sau những tháng đầu tiên của năm 2020 khi lượng khí thải giảm mạnh vì dịch COVID-19 diễn biến tồi tệ, Trung Quốc phải tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng và công nghiệp, kéo theo phải sử dụng năng lượng than để phục hồi nền kinh tế. Và trên thực tế, Trung Quốc đã chấp thuận đối với các nhà máy than mới. Theo Reuters, Hoa Năng - một trong 5 tập đoàn lớn thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc - sắp tái khởi động dự án nhà máy nhiệt điện than Chính Ninh có công suất 4GW sau 4 năm tạm hoãn. Nhà máy có vốn đầu tư 1,9 tỉ USD này sẽ cung cấp điện cho khu vực phía Ðông Trung Quốc. Ðặc biệt, Bắc Kinh đang xây dựng các nhà máy nhiệt điện than với tổng công suất gần 250GW, đủ để cấp điện cho nền kinh tế lớn nhất châu Âu là Ðức.

TRÍ VĂN

]Nếu các bạn có thắc mắc, Đất nước Bhutan người đàn ông có mặc váy không ? và họ cũng sẽ không nói, họ đang mặc gì bên dưới. Đó chính là trang phục truyền thống của người bhutan được gọi là GHO. hình ảnh sau đây là Vua và Hoàng Hậu hiện thời thể hiện trang phục truyền thông của người Bhutan.

Trang phục truyền thống người Bhutan

Giống như cánh phụ nữ, người đàn ông cũng mặc màu sắc tươi sáng, nhưng khác ở chỗ,người đàn ông thì khoe chân ra. Trang phục của người Bhutan rất độc đáo. Nhưng đó không phải là thứ độc đáo duy nhất về đất nước họ. Cam kết duy trì lượng carbon trung tính cũng độc đáo không kém và đây chính là điều tôi muốn chia sẻ hôm nay.”Cam kết lượng duy trì khí thải trung tính”

Đất nước Bhutan

Trước khi bắt đầu, tôi sẽ kể cho bạn nghe câu chuyện, tôi nên kể câu chuyện nước Bhutan. Bhutan là một nước nhỏ nằm ở dãy Himallayas. Đất nước được gọi là vùng đất Shangri-La, thậm chí là Shangri-La cuối cùng. Nhưng họ sẽ khẳng định ngay từ đầu. Nước họ không phải là Shangri-La.

Bhutan không phải là một tu viện lớn, chỉ toàn những nhà sư hạnh phúc, sự thật dân số nước Bhutan chỉ có 700.000 người, bị kẹp giữa 2 nước đông dân nhất thế giới. Trung Quốc và Ấn Độ

Trên thực tế, đất nước họ là một nước kém phát triển, và là một nước rất nhỏ, họ đã nổ lực hết sức để tồn tại. Và họ đã làm được, họ đã tồn tại cho đến bây giờ.

Thật vậy, họ đang phát triển, và nguyên nhân được may mắn ban cho các vị vua hết sức phi thường, các vị Vua anh minh nước họ đã làm việc không ngừng nghỉ để phát triển đất nước, thận trọng cân bằng phát triển kinh tế, với phát triển xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường và bảo tồn văn hóa. Tất cả nằm trong khuôn khổ, cai trị sáng suốt. Họ gọi phương thức phát triển thần kỳ này là:”Tổng Hạnh Phúc Quốc Dân” hay gọi tắt là GNH

Hồi thập niên 1970, vị Vua đời thứ 4 đã có một tuyên bố nổi tiếng rằng đối với Bhutan. Tổng hạnh Phúc Quốc Dân qua trọng hơn Tổng sản phẩm quốc dân. Kể từ đó tất cả các phát triển của Bhutan đều được thúc đẩy bởi GNH. Tầm nhìn tiên phong nhằm mục đích cải thiện mục đích và phúc lợi toàn diện cho người dân

Tỏng sản phẩm quốc dân của đất nước Bhutan chưa vướt quá 2 tỉ đô la. Nền kinh tế của Bhutan rất nhỏ bé. Nhưng đó mới là điều thú vị

Giáo dục hoàn toàn miễn phí, tất cả công dân đều được bảo đảm học hành miễn phí và những ai học tốt sẽ được học đại học miễn phí, Y Tế cũng hoàn toàn miễn phí, chi phí khám bệnh, chữa bệnh , thuốc men đều được nhà nước chu cấp và họ đã làm được điều đó. Vì họ sử dụng nguồn lực rất hạn chế và rất thận trọng , vì họ trung thành với nhiệm vụ cốt lỗi của GNH là phát triển vững mạnh từ giá trị cốt lỗi

Kiến trúc độc đáo của Bhutan

Nền kinh tế vốn nhỏ bé, nên họ cũng cố lại, việc phát triển kinh tế rất quan trọng. Nhưng nên kinh tế này không thể có được bằng cách làm suy yếu nền văn hóa độc đáo hay thiên nhiên môi trường còn nguyên sơ của đất nước. Ngày nay nên kinh tế của họ đang được phát triển.Họ đã tiếp tục tôn vinh nghệ thuật và kiến trúc, ẩm thực và lễ hội, các nhà sư và tu viện

Ẩm thực vã Lễ hội Bhutan

Và dĩ nhiên họ rất tôn trọng trang phục truyền thống, trang phục thể hiện niềm kiêu hãnh của họ. Câu truyện này rất hài, các bạn thấy được chiếc túi lớn nhất thế giới. Trong trang phục của họ, có thể để nhiều loại đồ cá nhân bên trong chiếc áo, từ điện thoại, ví tiền, ipad, file hồ sơ và sách. đôi khi họ mang theo những đồ vật quý báu khác

Trang Phục Bhutan

Môi trường cũng vậy, 72% diện tích nước Bhutan được phủ rừng, Hiến pháp được quy định rằng phải có ít nhất 60% tỏng diễn tích đát đai của Bhutan phải được phủ rừng trong mọi thời điểm

Hiến pháp của Bhutan bắt buộc phải phủ rừng. Nhân tiện nói luôn nhà Vua sử dụng hiến pháp này để áp đắt nền dân chủ cho đất nước. Các bạn thấy đó người dân Bhutan không mong muốn nền dân chủ, họ không đòi hỏi và không yêu cầu, dĩ nhiên họ cũng không đấu tranh. Nhưng mà nhà vua áp đặt chế độ dân chủ thông qua hành động kiên quyết đưa điều này vào hiến pháp. Thậm chí họ còn đi xa hơn nữa

Ông đưa vào hiến pháp và những điều luật, cho phép người dân buộc tội các vị vua và thêm vào điều khoản quy định, tất cả các vị vua phải nghỉ hưu ở tuổi 65. Thật ra đã có Vị vua đã nghỉ hưu. Vị vua trước đây, vị vua đời thứ tư đã nghỉ hơn 10 năm trước khi đang trên đỉnh cao sự yêu mến lúc đó ông được 51 tuổi

Như vừa đề cập, 72% diện tích nước phải phủ rừng và tất cả rừng phải giữ nguyên sơ, Do vậy nước Bhutan là một trong vài điểm nóng đa dạng sinh học ít ỏi còn lại trên thế giới và do vậy Bhutan là nước carbon trung tính

Bhutan bảo vệ môi trường

Trong một thế giới bị đe dọa bởi biến đổi khí hậu, Bhutan lại là nước carbon trung tính, hóa ra điều đó khá quan trọng. Trong hơn 200 quốc gia trên thế giới hiện nay, có vẻ Bhutan là đất nước duy nhất duy trì carbon trung tính. Thật ra điều này chưa chính xác cho lắm

Lượng khí thải carbon thải ra không phải trung tính mà là âm tính, toàn bộ đất nước sản sinh ra 2,2 triệu tấn khí CO2. Nhưng các khu rừng lại hấp thụ gấp 3 lần lượng khí thải CO2 này, nên có thể nói Bhutan là bể chứa carbon với hơn 4.000.000 triệu mỗi năm. Nhưng chỉ có thể xuất khẩu các điện tái chế, tạo ra những con sông chảy xiết. Hiện nay năng lượng sạch mà họ xuất khẩu bù đắp cho 6 triệu tấn CO2 ở khu vực lân cận Bhutan

Đến năm 2020 Bhutan sẽ xuất khẩu đủ lượng điện để bù đắp 17 triệu tấn khí CO2. Nếu họ khai thác được chỉ phân nữa tiềm năng thủy điện và đó cũng là điểu họ đang cố gắng làm thì năng lượng sạch và xanh xuất khẩu bù đắp cho khoản 50 triệu tấn CO2 mỗi năm còn nhiều hơn lượng khí CO2 cả thành phố New York sản sinh ra trong 1 năm. trong nước Bhutan được cho là bể chứa carbon, bên ngoài thì đang bù đắp lượng carbon, đó là chuyện quan trọng

bạn thấy đó thế giới đang nóng lên và biến đổi khi hậu là sự thật, biến đổi khi hậu đang ảnh hưởng đến nước họ, các sông băng đang tan ra , gây lũ quét và lỡ đất các hiện tượng này lại gây ra thiên tai và tàn phá rộng khắp cả nước

1 vài năm gần đây, lũ đã gây thiết hại rất lớn tại thung lũng phía dưới của Bhutan, chỉ 1 cái hồ băng mà thôi,đã tàn phá đến mức độ khóc liệt, mà họ đã giải quyết gần đến 2700 cái hồ như vậy. Vấn đề ở đây là đất nước và người dân Bhutan không làm gì góp phần làm trái đất ấm lên, nhưng giờ đây đất nước họ phải gánh chịu hậu quả

và đối với một đất nước nhỏ bé, nghèo nàn, mắc kẹt trong đất liền và núi non thì việc này thật sự là rất khó. Nhưng họ không khoanh tây làm ngơ, họ chống lại biến đổi khí hậu. Vì vậy họ cam kết duy trì carbon trung tính. họ cam kết lần đầu tiên vào năm 2009 trong hội nghị COP 15 ở Copenhagen nhưng không ai chú ý tới, các chính phủ lúc đó lo bận tranh cãi lẫn nhau và đổ thừa lẫn nhau về việc gây biến đổi khí hậu, đến khi có 1 đất nước nhỏ bé giơ tay phát biểu và tuyên bố rằng “Chúng tôi cam kết duy trì carbon trung tính” thì không ai nghe họ nói cả, không ai thèm quan tâm

Ở Paris vào tháng 12 vừa rồi, tại hội nghị COP 21, Bhutan lặp lại cam kết, duy trì carbon trung tính ở một thời điểm tương lai, lần này họ được lắng nghe, họ được mọi người chú ý và quan tâm. Điều khác biệt ở Paris là, các chính phủ đến với nhau để chấp nhận tình hình biến đổi khí hậu và sẵn lòng đến với nhau cùng hành động và cùng nỗ lực,tất cả các nước , từ nước rất lớn đều cam kết giảm khí thải nhà kính, Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu cho rằng nếu ta cam kết giữ vững những gì có chủ đích, ta sẽ ngăn ngừa trái đất ấm lên thêm 2 độ Celsius

Việc tất cả giữ cam kết là rất quan trọng. riêng về phía Bhutan luôn giữ kiên trì lượng carbon trung tính, đây là một cách họ đang làm, họ cung cấp điện miễn phí cho nông dân, ý tưởng là nếu họ dùng điện miễn phí, họ sẽ phải không sử dụng củi để nấu thức ăn

Họ đang đầu từ vào giao thông thân thiện với môi trường và tài trợ việc mua các loại xe điện, tương họ họ đang tài trợ chi phí đèn led, và toàn bộ chính phủ họ đang nổ lực không xài giấy, họ đang làm sạch đất nước thông qua chương trình Bhutan Sạch và họ đang trồng cây khắp cả nước qua chương trình Bhutan xanh, một chương trình quốc gia khác nhưng khu vực được bảo vệ đất nước mới là chiến lược trọng tâm carbon trung tính

Những khu vực được bảo vệ là bồn chứa carbon của họ, đó là những lá phổi của đất nước. Hiện nay có hơn 1/2 đất nước đưa vào diện bảo vệ, là các công viên quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và các khu bảo tồn động vật hoang dã, những điều hay ho nhất là họ kết nối tất cả nơi này với nhau. Điều này có nghĩa là, các động vật được tự do đi lại trong nước, ví dụ như con hỗ của đất nước họ.

Con hổ bhutan

Con hổ này được phát hiện ở độ cao 250 mét trên mặt nước biển trong các khu rừng nóng, á nhiệt đới, 2 năm sau đó, cũng chính là con hổ đó được phát hiện ở độ cao 4000 mét ở các ngọn núi cao, lạnh lẽo trong nước, có tuyệt vời không ạ, họ phải giữ gìn bằng cách đó, giữ gìn vẻ đẹp của tự nhiên và các công viên

Mỗi năm họ lựa ra các tài nguyên chống nạn săn bắn, đào đất và gây ô nhiễm trong công viên, và cũng lựa chọn các tài nguyên để giúp cộng đồng sống ở các công viên đó để có thể bảo quản rừng rậm thích nghi với biến đổi khi hậu và sống cuộc sống tốt đẹp hơn trong khi tiếp tục sống hòa hợp với mẹ thiên nhiên mà việc này rất tốn kém

Vài năm tới, nền kinh tế nhỏ bé của họ sẽ không đủ nguồn lực chi cho các chi phí bảo vệ môi trường. Thật ra khi tính toán các con số có vẻ như họ phải mất ít nhất 15 năm, mới đủ chi hoàn toàn các nổ lực bảo tồn thiên nhiên. Nhưng cả Bhutan và thế giới đều không thể đi ngược lại 15 năm về trước. Cho nên Đức vua của họ thành lập dự án Bhutan vì sự sống, dự án này cho họ thời gian, cho họ không gian để thở và bản chất đó là cơ chế gây quỹ để chăm sóc các công viên, bảo vệ các công viên cho đến khi chính phủ họ chủ động hoàn toàn, ý tưởng là gây quỹ chuyển tiếp từ các cá nhân hảo tâm, các công ty và các cơ quan, nhưng thỏa thuận này được chốt sau, các điều kiện trước được xác định thỏa mãn và các nguồn quỹ được cam kết đóng, các này gọi là nhiều bên đóng góp và chốt 1 lần

Họ đã mượn ý tưởng của Wall street, có nghĩa là những nhà hảo tâm cá nhân có thể đóng góp mà không thể lo lắng rằng một mình họ phải ủng hộ cho nguyên kế hoạch họ bị thiếu vốn gần giống như kiểu huy động vốn có thời hạn hoạt động 15 năm và hàng triệu tấn khi CO2 bị ảnh hưởng. Sau khi đã chốt thỏa thuận, Họ sẽ dùng quỹ chuyển tiếp để bảo vệ các công viên, cho chính phủ để thời gian dần dân tăng ngân sách của mình cho đến hết gian đoạn 15 năm, chính phủ họ cam kết sẽ tự chi trả toàn bộ từ về sau đó. Họ gần sắp đạt được Mong là sẽ chốt vào cuối năm nay

Video liên quan

Chủ Đề