Câu 8: giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có

Lời giải: Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.


Giáo dục công dân [GDCD] là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Tiểu họcLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12Phương trình hóa họcĐề thi & kiểm traAppCông nghệ thông tinReview sáchGiải tríĐoc truyện onlineRead novel EnglishTổng hợp mã giảm giá

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Chọn đáp án D

Theo SGK GDCD lớp 11 trang 15 giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỷ lệ trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau. Vậy đáp án đúng là giá trị sử dụng khác nhau.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 400

Chọn đáp án D

Theo SGK GDCD lớp 11 trang 15 giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỷ lệ trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau. Vậy đáp án đúng là giá trị sử dụng khác nhau.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 213

Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau. Đây là một trong những khái niệm cơ bản củakinh tế chính trị, đặc biệt làkinh tế chính trị Mác - Lênin. Khi một sản phẩm được làm ra, nó cógiá trị sử dụng. Nhưng nếu không được đemtrao đổi, thì nó chỉ đơn thuần là một sản phẩm và chỉ có giá trị sử dụng.

Câu hỏi: Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có

A. Giá trị khác nhau.

B. Giá cả khác nhau.

C. Giá trị sử dụng khác nhau.

D. Số lượng khác nhau.

Trả lời

Đáp án đúng: C. Giá trị sử dụng khác nhau.

Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.

>>> Xem thêm: Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào dưới đây

Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án C

Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau trên một cơ sở chung, cái chung đó là lao động [thời gian lao động và công sức lao động] được chứa đựng trong hàng hoá, đó chính là cơ sở giá trị của hàng hoá. Khi một sản phẩm được làm ra, nó cógiá trị sử dụng. Nhưng nếu không được đemtrao đổi, thì nó chỉ đơn thuần là một sản phẩm và chỉ có giá trị sử dụng. Chỉ khi được đem trao đổi, thì nó mới trở thànhhàng hóavà có giá trị trao đổi. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có giá trị có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán và được lưu thông trên thị trường, có sẵn trên thị trường. Về hàng hóa hữu hình, xem Vật phẩm. Ví dụ: một con cừu = hai cái rìu

Có một giả thiết quan trọng cần chú ý là sự trao đổi ở đây là thứ trao đổi trực tiếp giữa sản phẩm này với sản phẩm kia. Quan hệtiền tệkhông được đưa vào xem xét. Nếu nới lỏng giả thiết này, tức là xem xét cả quan hệ tiền tệ, hoặc nói cách khác là đặt việc trao đổi trong bối cảnh nềnkinh tế tiền tệ, thì giá trị trao đổi được thể hiện thànhgiá cả.

Như vậy, đáp án C là đáp án đúng.

>>> Xem thêm:Quy luật giá trị yêu cầu tổng giá trị hàng hóa sau khi bán phải bằng?

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về hàng hóa

Câu 1: Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì

A. Chúng đều có giá trị và giá trị sử dụng.

B. Chúngđều có giá trị sử dụng khác nhau.

C. Chúngcó giá trị bằng nhau.

D. Chúngđều là sản phẩm của lao động

Đáp án: C. Chúngcó giá trị bằng nhau.

Câu 2: Chức năng nào dưới đây của tiền tệ đòi hỏi tiền phải là tiền bằng vàng?

A. Thước đo giá trị.

B. Phương tiện lưu thông.

C. Phương tiện cất trữ.

D. Phương tiện thanh toán.

Đáp án: C. Phương tiện cất trữ.

Câu 3: Tiền được dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán. Khi đó tiền thực hiện chức năng nào dưới đây?

A. Thước đo giá trị.

B. Phương tiện lưu thông.

C. Phương tiện cất trữ.

D. Phương tiện thanh toán.

Đáp án: D. Phương tiện thanh toán.

Câu 4: Trong nền sản xuất hàng hóa, giá cả hàng hóa là

A. Quan hệ giữa người bán và người mua.

B. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.

C. Giá trị của hàng hóa.

D. Tổng chi phí sản xuất và lợi nhuận.

Đáp án: B. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa.

Câu 5: Một sản phẩm trở thành hàng hóa cần có mấy điều kiện?

A. Hai điều kiện.

B. Bốn điều kiện.

C. Ba điều kiện.

D. Một điều kiện.

Đáp án: C. Ba điều kiện.

---------------------------------

Hi vọng rằng với những kiến thức trên đây của Top lời giải về Giá trị trao đổi là mối quan hệ về số lượng trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau và thông qua một số bài tập trắc nghiệm về hàng hóa các bạn sẽ có nhiều kiến thức bổ ích giúp học tốt GDCD. Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết, chúc bạn đạt kết quả cao!

Video liên quan

Chủ Đề