The năng của một vật có giá trị luôn dương

Đáp án B.

Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Nếu chọn thế năng tại mặt đất thì thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m đặt tại độ cao z là: Wt = mgz

Tính chất:

- Là đại lượng vô hướng.

- Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 87

Thế năng trọng trường của một vật

A. luôn luôn dương.

B. có thể âm, dương hoặc bằng không

C. luôn không đổi

D. không phụ thuộc vào vị trí của vật

Các câu hỏi tương tự

a. Xác định vị trí ứng với mức không của thế năng đã chọn và vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất.                             

a. Chứng tỏ rằng vận tốc của vật không phụ thuộc vào khối lượng của nó.

c. Xác định vận tốc của vật khi động năng gấp ba lần thế năng, vị trí vật khi đó ?

Câu nào sai ?

Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều

A. đặt vào vật chuyển động tròn.

B. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.

C. có độ lớn không đổi.

D. có phương và chiều không đổi.

Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào

A. Khối lượng của vật.

B. Hình dạng và kích thước của vật.

C. Tốc độ góc của vật.

D. Vị trí của trục quay.

Chọn đáp án đúng.

Một vật có khối lượng m = 3 kg đang rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 4m, chọn gốc tính thế năng [Z0 = 0 ] tại mặt đất, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật vị trí động năng bằng ba thế năng là

A. 10J

B. 40J

C. 30J

D. 20J

Tại thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng m = 500g bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh của một mặt phng nghiêng có chiều dài l=14m, góc nghiêng  β   = 30°; g = 10m/s2, mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng. Thế năng trọng trường của vật thời điểm t = 2 giây bằng

A. -25 J

B. -10 J

C. 10J

D. 25J

   a] Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất?

   b] Xác định vị trí ứng với mức 0 của thế năng đã chọn và tìm vận tốc của vật khi đi qua vị trí này

A.LÍ THUYẾT

I. Thế năng trọng trường.

1. Trọng trường

– Trọng trường tồn tại xung quanh Trái Đất, tác dụng trọng lực lên các vật có khối lượng đặt trong trọng trường.

 Trong đó:  : trọng lực của một vật.

                 m: khối lượng của một vật.


                 là gia tốc rơi tự do hay gia tốc trọng trường

– Trọng trường đều là trọng trường trong đó tại mọi điểm có phương song song, cùng chiều, cùng độ lớn.

2. Thế năng trọng trường

Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

Trong đó: m: khối lượng của vật [kg]

               g: gia tốc rơi tự do [m/s2]

               z: độ cao của vật so với mốc thế năng [m]

3. Tính chất:

– Là đại lượng vô hướng

– Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.

– Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng tại mặt đất bằng không [Wt = 0]

II. Thế năng đàn hồi.

1. Công của lực đàn hồi.

– Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng thì công của lực đàn hồi được xác định bằng công thức :

A = 

k[ ]2

Trong đó: A:công của lực đàn hổi [J]

               k:độ cứng của lò xo [N/m]

               : độ biến dạng của lò xo [m]

Với l: chiều dài lò xo lúc sau [m]; : chiều dài lò xo ban đầu [m]

2. Thế năng đàn hồi.

Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

 với 

Trong đó:  thế năng đàn hồi [J]

k: độ cứng của lò xo [N/m]


 : độ biến dạng của lò xo [m]

+Thế năng đàn hồi là một đại lượng vô hướng, dương.

B.BÀI TẬP

DẠNG: THẾ NĂNG

Phương pháp

– Tính thế năng của vật chuyển động trong trọng trường:

+Chọn mốc thế năng [Wt=0] ; xác định độ cao so với mốc thế năng đã chon[m] và m[kg]

+Sử dụng : Wt=mgz

-Thế năng đàn hồi : 

Video liên quan

Chủ Đề