Cấu trúc chương trình là gì năm 2024

Tùy vào mục đích sử dụng chúng ta chọn cho phù hợp. Ở đây, đối với các bạn bước đầu làm quen với Delphi thì mình khuyến khích học cơ bản bằng project Console vì nó sẽ đơn giản và đỡ rắc rối hơn. Và trong chương Delphi cơ bản này mình sẽ hướng dẫn viết chương trình trên loại project này luôn.

Để tạo một Console project, các bạn vào menu File - New - Other. Một cửa sổ như sau hiện ra, các bạn chọn Console Application và nhấn Ok. IDE sẽ tạo project và hiển thị đoạn code mặc định như sau.

program Project1;

{$APPTYPE CONSOLE}

{$R *.res}

uses
  System.SysUtils;

begin

0

1

2

3

4

5

6

Như vậy, các bạn đã tạo được một chương trình đơn giản thành công. Từ đây về sau, những thao tác viết code của các bạn sẽ dựa trên khuôn mẫu có sẵn trên và thay đổi, thêm, chỉnh sửa lại cho phù hợp.

Để chạy chương trình, các bạn nhấn vào nút mũi tên xanh lá cây ở trên thanh công cụ.

2. Có gì trong thư mục project

Vậy câu hỏi đặt ra là delphi sẽ lưu những gì vào trong thư mục. Có thể có nhiều file, thư mục con được tạo ra, nhưng chúng ta chỉ cần quan tâm đến một số file quan trọng như sau.

Hình bên là cấu trúc thư mục của Console project. Trông khá đơn giản, chỉ gồm 3 file, vì console project là loại đơn giản nhất.

Công dụng của từng loại file:

  • File .dproj: Đây là file dự án. Những thông tin của project như tên, chế độ build, phiên bản,... đều nằm trong đây. Mỗi project có duy nhất một file như vậy, và file này là file quan trọng, không được xóa.
  • File .dpr: Đây là file mã nguồn chương trình, nghĩa là những đoạn code bạn viết ra sẽ được lưu vào đây. Tương tự như file .dproj, file .dpr chỉ có một file cho một project, và không được xóa file này.
  • File .local: Có thể xóa đi vì nó không quan trọng lắm :]

Nói chung thì bạn nào đã từng làm quen với ngôn ngữ Pascal rồi sẽ thấy Delphi khá giống với pascal. Cấu trúc chương trình cơ bản như sau.

7

8

9

{$APPTYPE CONSOLE}

0

{$APPTYPE CONSOLE}

1

{$APPTYPE CONSOLE}

2

{$APPTYPE CONSOLE}

3

{$APPTYPE CONSOLE}

4

{$APPTYPE CONSOLE}

5

{$APPTYPE CONSOLE}

6

begin
{$APPTYPE CONSOLE}

8

Trông nhiều vậy thôi, chứ có những phần chúng ta có thể bỏ đi. Đó là những khai báo program, const, var,... nếu không sử dụng. Nhưng quan trọng nhất là khai báo uses [thư viện, vì ít chương trình nào chạy mà không cần thư viện] và cặp begin end chính.

include

include // khai bao prototype void time[int & , int &];//co the k can ghi tham so hinh thuc // ham doi phut thanh gio:phut void time[int &ig, int &ip] { ig = ip/60; ip %= 60; } void main[void] • Chương trình đào tạo sử dụng cách tổ chức như thế nào [một năm ba học kỳ-trimester, một năm hai học kỳ-semester, học theo môđun-modular, hay học theo vấn đề - problem oriented]? Cách tổ chức này được những bên có liên quan đánh giá ra sao?

Tất cả những gì diễn ra trong nhà trường bao gồm việc dạy, những hoạt động trong giờ học, ngoài giờ học và các mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau

  • Những gì được dạy trong và ngoài trường do nhà trường định hướng
  • Những hoạt động, kinh nghiệm mà người học trải qua trong trường, và những gì người học thu nhận được qua quá trình học của chính mình tại trường
  • Là những môn học hữu ích nhất cho cuộc sống xã hội hiện tại
  • Là toàn bộ các hoạt động, kinh nghiệm học tập mà nhà trường tổ chức cho người học để họ có thể đạt được những kĩ năng, kiến thức chung ở các môi trường học khác nhau
  • Là tất cả các kiến thức mà người học thu nhận được trong trường đời
  • Thế kỉ XX: Chương trình giáo dục – Cấu trúc chương trình

⁃ Theo Phenix [1962] chương trình bao gồm toàn bộ những kiến thức do các môn học cung cấp

⁃ Hilda Taba [1962] định nghĩa chương trình học là một bản kế hoạch học tập. Khi định nghĩa về chương trình, Hilda Taba chỉ ra các yếu tố của chương trình gồm:

  1. Tuyên bố mục đích, mục tiêu cụ thể
  2. Lựa chọn và cấu trúc nội dung chương trình
  3. Các chiến lược giảng dạy, cách học phù hợp
  4. Hệ thống đánh giá kết quả học tập

⁃ Trong Từ điển giáo dục của Cartet V. Good [1973] chương trình được miêu tả là “một nhóm có hệ thống và trình tự các môn học cần phải có để được tốt nghiệp hoặc được chứng nhận hoàn thành một ngành học, lĩnh vực học”

⁃ Albert I cho rằng chương trình gồm 4 yếu tố cơ bản: các môn học; các hoạt động, kinh nghiệm học tập; các dịch vụ và các hoạt động “ẩn”.

⁃ Tim Wentling [1993] định nghĩa chương trình là bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo. Hoạt động đó có thể chỉ là một khoá học trong thời gian vài giờ, một ngày, một tuần hoặc vài năm học. Sau khi kết thúc khoá học, nó phác thảo qui trình thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho ta biết các phương pháp đào tạo và cách thức kiểm tra-đáng giá kết quả học tập, và toàn bộ các vấn đề của bản thiết kế này được sắp xếp thời gian biểu chặt chẽ.

⁃ Raph Tyler cho rằng chương trình cần phải bao gồm 4 yếu tố sau:

  1. Mục tiêu đào tạo
  2. Nội dung đào tạo
  3. Phương pháp hay qui trình đào tạo
  4. Đánh giá kết quả đào tạo ⁃ Kelly cho rằng chương trình giáo dục cũng cần 4 yếu tố cấu thành:
  5. Ý định của người xây dựng chương trình
  6. Qui trình thực hiện ý định đấy
  7. Kinh nghiệm, kiến thức mà người dạy cần cung cấp cho người học trong khi thực hiện ý định của người thiết kế chương trình
  8. Một sản phẩm phụ của chương trình giáo dục được thể hiện qua khả năng học tập “ẩn” của người học
  9. Thế kỉ XX: Chương trình giáo dục – Sự thay đổi ở người học
  10. Theo Tanner [1975], chương trình là các kinh nghiệm [experiences] học tập được hướng dẫn, và kế hoạch hoá, với các kết quả học tập được xác định trước và hình thành thông qua việc thiết lập kiến thức và kinh nghiệm một cách có hệ thống dưới sự hướng dẫn của nhà trường nhằm tạo ra cho người học sự phát triển liên tục về năng lực xã hội – cá nhân.
  11. Ronald C. Doll [1996] về chương trình: “Chương trình học của nhà trường là nội dung giáo dục và các hoạt động chính thức và không chính thức; quá trình triển khai nội dung hoạt động, thông qua đó người học thu nhận được kiến thức và sự hiểu biết, phát triển các kỹ năng, thái độ, tình cảm và các giá trị đạo đức dưới sự tổ chức của nhà trường”.
  12. Khái niệm về chương trình giáo dục
  13. Nguyễn Hữu Chí, Viện KHGD 2002: Chương trình giáo dục là sự trình bày có hệ thống một kế hoạch tổng thế các hoạt động giáo dục trong một thời gian xác định, trong đó nêu lên các mục tiêu học tập mà người học cần đạt
  14. Khả thi
  15. Thực tế
  16. Thời gian
  17. Nội dung giáo dục: Là một trong những thành tố quan trọng vì nó trả lời cho câu hỏi ta giáo dục cái gì cho học sinh. Nội dung giáo dục là hệ thống tri thức về thế giới [tự nhiên, xã hội, tư duy,...] và kinh nghiệm về các cách thức hoạt động; những kinh nghiệm sáng tạo, giải quyết vấn đề mới xuất hiện; những kinh nghiệm về thái độ, cách ứng xử đối với tự nhiên, con người; những kinh nghiệm thực hiện các phương pháp, cách thức hoạt động.
  18. Tiêu chuẩn lựa chọn nội dung:
  19. Ý nghĩa của chủ đề trong hệ thống của khoa học
  20. Chức năng của chủ đề trong các tình huống ứng dụng đặc biệt của cuộc sống cá nhân và xã hội.
  21. Khả năng của chủ đề để hiểu biết thế giới.
  22. Phương pháp giáo dục: Phương pháp giáo dục là cách thức tác động của nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục thông qua việc tổ chức các hoạt động giáo dục nhằm giúp người học hình thành tri thức, ý thức, thái độ, hành vi văn hóa, chuẩn mực xã hội. Khi mục đích và nội dung đã được đề ra một cách chu đáo thì phương pháp giáo dục chính là con đường, là cách thức mà ta thực hiện những nội dung đã đề ra theo như mục đích ban đầu.
  23. Đánh giá: Là một thành tố của cấu trúc chương trình nhằm đối chiếu kết quả cần đạt được của chương trình với mục tiêu đã đề ra. Người xây dựng chương trình luôn quan tâm đến vấn đề khi nào và làm thế nào để có thể cải tiến chương trình để đáp ứng nhu cầu của xã hội, đáp ứng yêu cầu cần đạt, cũng như xem xét tác động của chương trình đối với người học.

Đánh giá phải trả lời hai câu hỏi sau đây:

Chương trình đào tạo hay chương trình môn học có đem lại kết quả như mong muốn hay không [có đạt được mục tiêu đã xác định hay không]?

Chủ Đề