Cho mee o ăn ha t bao nhiêu la đu năm 2024

Bất kỳ ai cũng có thể nhiễm giun sán. Nhiều bà bầu và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi không sử dụng được thuốc tẩy giun có thể dùng một số loại rau, củ, quả dưới đây để tẩy giun sán hiệu quả.

Tẩy giun bằng hạt bí ngô

Hạt bí ngô thường được chị em phụ nữ ăn vặt cho vui miệng, nhất là vào những dịp lễ, tết. Ngoài ra, đây là loại hạt có tác dụng tẩy giun rất tốt mà bạn không ngờ tới.

Hạt bí chứa các hoạt chất có tác dụng loại bỏ các ký sinh trùng như giun, sán vô cùng hiệu quả mà an toàn. Do đó, bạn có thể dùng nhân hạt bí ngô (nhân còn nguyên màng màu xanh) để tẩy giun.

Cho mee o ăn ha t bao nhiêu la đu năm 2024
Ảnh minh họa từ internet

- Để tẩy sán, dùng hạt bí bóc vỏ, nghiền nát, thêm nước và trộn với mật hoặc đường khi uống. Người lớn dùng 100 g, trẻ em 3-4 tuổi dùng 30 g, trẻ 5-7 tuổi dùng 50 g, 7-10 tuổi dùng 75 g uống vào sáng sớm, lúc đói.

- Tẩy giun đũa, có thể rang hạt bí, ăn vào sáng sớm, lúc đói. Trẻ em mỗi lần ăn từ 30-50 g, người lớn từ 60 g.

- Tẩy giun kim dùng khoảng 30-50 g hạt bí 30-50 g giã nát. Ngày uống hai lần với nhiều nước, liên tục trong 7 ngày, lúc đói.

- Tẩy giun móc dùng khoảng 120 g hạt bí và hạt cau nghiền thành bột, mỗi ngày uống 2 lần vào sáng, chiều lúc đói, liền trong 3-4 ngày.

Nên ăn khi đói để có kết quả tốt nhất.

Quả đu đủ trị giun sán

Có rất nhiều cây, trái cây có khả năng chữa giun sán, nhưng quả đu đủ là loại quả dễ ăn, dễ kiếm…

Với một nguồn dồi dào các chất chống oxy hóa và các vitamin, khoáng chất khác nhau, đu đủ có tác dụng tích cự đối với sức khỏe của trẻ.

Để điều trị giun kim, bạn có thể cho bé ăn đu đủ chín vào buổi sáng lúc đói, ăn liên tục 3-5 ngày. Nhựa cây đu đủ mới có tác dụng mạnh đối với sán. Nhựa đu đủ có nhiều thành phần, trong đó có men papain, được điều chế làm thuốc trị giun. Chúng có tác dụng với giun đũa, giun kim, sán lợn nhưng không tác dụng với giun móc.

Cho mee o ăn ha t bao nhiêu la đu năm 2024
Đu đủ trị giun sán rất hiệu quả.

Trâm bầu chữa giun đũa

Quả trâm bầu với lá mơ tam thể lượng bằng nhau, thái nhỏ, trộn đều, thêm bột vào làm bánh, hấp lên, ăn vào sáng sớm lúc đói sẽ giúp bạn “đánh tiêu” giun.

Tẩy giun bằng rau sam

Rau sam là loại rau thường chỉ ở quê mới có. Đây là loại rau có tác dụng giải nhiệt, mát gan mà nó còn có tác dụng tẩy giun rất tốt.

Bạn chỉ cần lấy một nắm rau sam, rửa sạch, giã nát chắt lấy nước để uống, uống liền trong 3-5 ngày. Đặc biệt với những trẻ nhỏ bị nhiễm giun “vị thuốc” này sẽ cực kỳ công hiệu.

Khi bé có những dấu hiệu nhiễm giun, mẹ chỉ cần rửa sạch 50 g rau sam tươi thêm một ít muối sau đó giã nát. Chắt lấy nước cho bé uống. Mẹ có thể pha thêm ít đường (không quá ngọt) cho bé dễ uống trong khoảng 3-5 ngày liền.

Tẩy giun bằng củ tỏi

Tỏi có thể được dùng để trị giun kim. Bạn dùng tỏi khô bóc vỏ, giã nhỏ rồi cho nước sôi để nguội vào hòa với tỉ lệ 1/10, sau đó ngâm tỏi trong nước từ 1-2 giờ đồng hồ.

Tiếp đó, bạn lọc bỏ bã tỏi, lấy nước, cho lòng đỏ trứng gà vào trộn đều. Sử dụng dung dịch này thụt rửa hậu môn cho trẻ hàng ngày liên tục từ 3-5 ngày để trị giun kim.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng tỏi giã nát trộn với dầu vừng hoặc dầu lạc bôi vào hậu môn để trị giun kim.

Tẩy giun bằng lá mơ lông

Lấy một nắm lá mơ lông (mơ tím), rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt, cho vài hạt muối vào hòa tan rồi uống. Nước cốt lá mơ này tẩy giun đũa rất hiệu quả.

Nếu bị nhiễm giun đũa thì lấy khoảng 50 g lá mơ rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt cho thêm một ít muối hòa tan rồi uống. Uống vào buổi sáng lúc đói, sau 2-3 ngày giun sẽ ra hết.

Tẩy giun bằng củ cà rốt

Cà rốt có công năng tẩy giun (nhờ chứa lưu huỳnh), hơi nhuận tràng (giúp thải loại giun) và bổ dưỡng nhờ rất giàu vitamin (A, C, B6), khoáng chất, kali, thiamine, folic acid và măng-gan để tăng cường hệ miễn dịch. Nó cũng trị bệnh viêm đường tiêu hóa và tiêu chảy.

Bạn nên thường xuyên uống nước ép cà rốt để tránh nguy cơ mắc giun sán, hay thường xuyên ăn cà rốt sống cũng sẽ giúp đường ruột của bạn sạch hơn.

Mụn cóc là các nốt sần trên da, thường tập trung ở bàn tay và chân. Bệnh tuy không nguy hiểm nhưng gây mất thẩm mỹ, đau, cộm. Đây là bệnh da liễu phổ biến, có thể tự biến mất, tuy nhiên, một số trường hợp mụn lây sang những vùng da khác, thậm chí mọc ở bộ phận sinh dục cần được điều trị sớm. Vậy, có những cách trị mụn cóc nào hiệu quả, nhanh chóng, hết gốc rễ và an toàn?

Cho mee o ăn ha t bao nhiêu la đu năm 2024

Tổng quan về mụn cóc

Mụn cóc là tình trạng nhiễm trùng da do virus HPV ((Human Papilloma Virus) gây ra. Biểu hiện bằng những nốt sần, cùng màu da, trắng hoặc có chấm đen xen kẽ nhìn thấy được trên bề mặt, mất dấu vân da. Mụn cóc to nhỏ khác nhau nhưng thường có kích thước giống với hạt cơm. Trẻ em, người già có hệ miễn dịch yếu hoặc mắc bệnh tự miễn là những đối tượng có nguy cơ bị mụn cóc. (1)

1. Nguyên nhân

Mụn cóc do virus HPV (Human Papilloma Virus) xâm nhập vào cơ thể thông qua vết trầy xước hoặc vết thương hở. Mụn cóc ở bàn tay, chân thường do nhóm HPV 1, 2, 4, 27 hoặc 57 gây ra. Mụn cóc sinh dục có thể do nhóm HPV 6, 11, 16, 18. Ngoài ra, bệnh có thể lây từ người sang người hoặc lan sang các vùng da khác thông qua: ()

  • Tiếp xúc trực tiếp với mụn cóc.
  • Dùng chung các vật dụng vệ sinh cá nhân như: dao cạo râu, khăn tắm,…
  • Vệ sinh tay chân không sạch.
  • Quan hệ tình dục với người bị mụn cóc.

2. Triệu chứng

Virus HPV gây bệnh ở nhiều vị trí, từ đó hình thành các loại mụn cóc khác nhau. Dưới đây là một số loại mụn cóc thường gặp và triệu chứng: (3)

  • Mụn cóc thông thường: những sẩn nhỏ màu da, nhiều chấm đen trên bề mặt, sần sùi, cứng, gặp nhiều ở mu bàn tay, ngón tay, vùng da quanh móng và bàn chân. Mụn xuất hiện do virus xâm nhập qua các vùng da bị tổn thương trước đó, chẳng hạn như khi cắn móng tay.
  • Mụn cóc lòng bàn chân: gặp ở lòng bàn chân, có thể nổi 1 hoặc nhiều nốt, mụn cóc nhỏ, phẳng, chắc, dày, mọc sâu vào trong da do áp lực từ việc đi đứng, vì vậy bệnh thường gây đau nhức mỗi khi đi lại. Ngoài ra, bệnh dễ nhầm với nốt chai chân, vì những biểu hiện tương tự nhưng không có chấm đen trên bề mặt như mụn cóc.
  • Mụn cóc phẳng: dạng mụn cóc này có kích thước khá nhỏ, khoảng 5mm, nhẵn và phẳng hơn các loại khác, thường xuất hiện và phát triển nhanh với số lượng nhiều, có thể từ 20 đến 100 nốt. Mụn cóc phẳng thường xuất hiện trên mặt trẻ em, vùng râu nam giới và vùng chân ở phụ nữ.
  • Mụn cóc sinh dục: các nốt mụn cóc nổi ở bộ phận sinh dục, hậu môn. Bệnh lây lan thông qua quan hệ tình dục, tiếp xúc với dịch tiết hoặc vùng da bị nhiễm bệnh.

Mụn cóc có chữa khỏi được không?

Có! Nốt mụn cóc có thể chữa khỏi hoàn toàn, thậm chí điều trị tại nhà. Tuy nhiên, tùy theo nhóm virus gây bệnh, người có hệ miễn dịch yếu, thói quen sinh hoạt, mụn cóc có thể tái phát, gây đau, khó chịu, ảnh hưởng đến thẩm mỹ. (4)

Ngoài ra, một số mụn cóc có thể bị nhầm lẫn với mô sẹo hoặc sang thương da khác. Do đó, để được chẩn đoán chính xác có phải mụn cóc hay không, người bệnh nên tìm gặp bác sĩ chuyên khoa da liễu kiểm tra và điều trị sớm.

Cho mee o ăn ha t bao nhiêu la đu năm 2024
Quá trình hình thành mụn cóc.

Biến chứng của mụn cóc khi không điều trị kịp thời

Dù phần lớn là lành tính nhưng một số mụn cóc càng để lâu càng có xu hướng lây lan hoặc dễ tái lại sau điều trị. Do đó, mụn cóc nên được điều trị sớm theo phác đồ của bác sĩ nhằm tránh những biến chứng nguy hiểm.

Mụn cóc khi không điều trị kịp thời có thể gây các biến chứng như:

  • Ung thư: virus HPV gây mụn cóc ở bộ phận sinh dục và hầu họng có thể dẫn đến các sang thương trong biểu mô hoặc xâm lấn xuống những lớp sâu hơn. Tình trạng này kéo dài có thể gây ung thư cổ tử cung, hậu môn, dương vật và âm hộ….
  • Nhiễm trùng: xảy ra khi người bệnh cạy hoặc loại bỏ mụn cóc không đúng cách. Vết thương hở tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập.
  • Đau: mụn cóc đa phần không đau trừ trường hợp mọc ở lòng bàn chân, vùng tì đè. Mụn cóc mọc ở bộ phận này có thể gây đau khi đi lại.

Cách trị mụn cóc hiệu quả và hết tận gốc rễ

Mụn cóc có thể tự khỏi trong 6 tháng nhưng thường rất hiếm, chủ yếu gặp ở trẻ em sức đề kháng tốt. Đa phần các trường hợp đều cần điều trị để tránh lây lan, gây khó chịu và ảnh hưởng đến thẩm mỹ của người bệnh. Để loại trừ mụn cóc, bên cạnh tuân thủ điều trị, người bệnh còn phải kiên nhẫn, không tự ý bỏ dở vì có thể tái nhiễm.

1. Chữa mụn cóc tại nhà

Mụn cóc là bệnh da liễu khá phổ biến, có nhiều cách điều trị tại nhà được truyền tai nhau sử dụng vì giúp bệnh cải thiện. Tuy nhiên vẫn chưa có nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh hiệu quả điều trị cho các phương pháp này.

1.1 Tỏi

Allicin có trong tỏi giúp kháng khuẩn, chống nấm, kháng viêm, điều hoà miễn dịch. Mẹo dân gian thường dựa vào tính năng này để loại bỏ mụn cóc. Người bệnh cần nghiền nát 1 tép tỏi, pha với nước rồi thoa lên các nốt mụn, băng dán lại. Lặp lại mỗi ngày liên tục trong 3 – 4 tuần để đạt hiệu quả

1.2 Vỏ chuối

Kali trong vỏ chuối được cho rằng có tính kháng khuẩn và kháng virus, nhờ đó chống được virus HPV, tuy nhiên, chưa có bằng chứng khoa học rõ ràng chứng minh tính hiệu quả của phương pháp này. Bằng cách chà xát mặt trong vỏ chuối lên các nốt mụn cóc sau khi đã vệ sinh sạch, để qua đêm, và thực hiện mỗi ngày có thấy cải thiện mụn cóc.

1.3 Nha đam

Chỉ cần nhỏ chất nhựa trong suốt lên các nốt mụn, axit malic và đặc tính kháng khuẩn của nha đam có thể giúp cải thiện tình trạng đau, ngứa do mụn cóc gây ra.

1.4 Giấm táo

Giấm táo pha loãng với nước là phương pháp điều trị mụn cóc phổ biến. Trong giấm táo chứa acid acetic, hoạt động như acid salycilic, có đặc tính kháng khuẩn tự nhiên giúp ăn mòn dần các nốt mụn cóc, chống lại virus HPV.

Khi tiếp xúc với acid có trong giấm, da có thể kích ứng hoặc bỏng hóa chất. Vì vậy, nên pha loãng giấm táo với nước theo tỷ lệ 2 : 1. Sau đó, dùng bông y tế thấm vào dung dịch vừa pha, bôi trực tiếp lên mụn cóc và băng kín trong 3 – 4 giờ rồi tháo ra. Tuyệt đối không áp dụng phương pháp này lên vết thương hở.

1.5 Vitamin C

Vitamin C giúp tăng cường miễn dịch, chữa lành vết thương và dùng trong điều trị mụn cóc. Bằng cách nghiền nát một viên vitamin C trộn với nước, sau đó thoa hỗn hợp lên mụn cóc và băng lại để qua đêm.

2. Điều trị mụn cóc bằng thuốc bôi

2.1 Acid salicylic

Acid salicylic là lựa chọn điều trị phổ biến. Trước khi thoa acid salicylic, nên ngâm mụn cóc trong nước ấm, sau đó bôi thuốc trực tiếp lên vị trí tổn thương. Dùng đều đặn 2 – 3 tháng để đạt hiệu quả điều trị.

Tuyệt đối không để acid lan sang vùng da xung quanh, đậy kín sau khi sử dụng, bảo quản nơi thoáng mát. Không sử dụng acid salicylic cho bệnh nhân đái tháo đường, tim mạch hay mụn cóc nhiễm trùng,… Trường hợp để thuốc dây vào mắt, cần rửa với nước sạch trong 15 phút, sau đó nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa mắt để có biện pháp xử lý kịp thời.

2.2 Cantharidin

Cantharidin là chất béo không mùi, không màu, có nguồn gốc từ bọ cánh cứng. Thành phần trong Cantharidin có thể khiến vùng da dưới mụn cóc phồng rộp, sau đó mụn cóc sẽ bong ra.

Cantharidin chỉ nên thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa da liễu, vì có thể gây kích ứng da. Ngoài ra, Cantharidin cũng gây đau và khó chịu cho người bệnh. Với mụn cóc lòng bàn chân, việc dùng Cantharidin có thể gây nhiễm trùng hoặc viêm mô tế bào nếu không vệ sinh sạch sẽ.

Cho mee o ăn ha t bao nhiêu la đu năm 2024
Đến gặp bác sĩ da liễu – thẩm mỹ da để điều trị mụn cóc kịp thời.

3. Các phương pháp điều trị mụn cóc ở bệnh viện

3.1 Áp lạnh

Áp lạnh trong điều trị mụn cóc được chia thành nhiều lần. Mỗi lần, bác sĩ sẽ phun nitơ lỏng vào mụn cóc, lúc này 1 vết phồng rộp sẽ hình thành. Sau 1 thời gian, vết phồng rộp và mụn cóc sẽ tự bong tróc.

Áp lạnh bằng nitơ lỏng có thể gây sẹo, tê, không có cảm giác tạm thời hoặc mất sắc tố da vĩnh viễn. Bệnh nhân có da quá sáng hoặc quá sẫm màu không nên điều trị áp lạnh, thận trọng ở người bị mụn cóc trên mặt. Kỹ thuật này có thể gây đau nên cân nhắc khi dùng để điều trị mụn cóc ở trẻ nhỏ.

3.2 Phẫu thuật điện/nạo

Phương pháp kết hợp giữa đốt cháy bằng điện và nạo thủ công, áp dụng cho những mụn cóc ở vị trí bằng phẳng, kích thước dưới 2cm. Trước khi phẫu thuật loại bỏ mụn, người bệnh sẽ được gây tê tại chỗ. Đây là phương pháp ít gây nhiễm trùng, nhanh lành vết thương. Tuy nhiên, bệnh dễ tái lại do nhân và rễ mụn không được lấy hết.

3.3 Cắt bỏ

Kỹ thuật này được chỉ định loại bỏ mụn cóc filiform (dạng nhú). Bác sĩ sẽ sử dụng dao mổ để cạo hoặc cắt bỏ mụn cóc.

3.4 Laser

Bác sĩ sẽ sử dụng ánh sáng từ máy Laser CO2 Fractional để đốt nóng và phá hủy mô và các mạch máu nhỏ bên trong mụn cóc. Phương pháp này có thể áp dụng cho nhiều loại mụn cóc nhằm loại bỏ nốt sần trên da, lấy sạch tổ chức mụn cóc dưới da, hạn chế quá trình lây lan sang những vùng xung quanh, giảm nguy cơ nhiễm trùng và nhanh hồi phục. Song, kỹ thuật này có thể gây đau và để lại sẹo.

3.5 Bleomycin

Bleomycin là kháng sinh glycopeptide tan trong nước, có tác dụng độc tế bào, dùng điều trị mụn cóc không đáp ứng với các phương pháp khác. Bleomycin giúp ức chế sự phân chia và tăng trưởng của tế bào. Phương pháp này gây 1 số tác dụng phụ gồm: đau trong và sau khi tiêm, sẹo, thay đổi sắc tố,… Không sử dụng bleomycin ở phụ nữ có thai.

3.6 Liệu pháp miễn dịch

Với những mụn cóc cứng đầu, không đáp ứng các phương pháp điều trị truyền thống, liệu pháp miễn dịch sẽ tác động vào virus gây bệnh, cải thiện tình trạng bệnh. Bác sĩ sẽ sử dụng một số hóa chất, chẳng hạn như diphencyprone (DCP) làm mụn cóc biến mất.

Bị mụn cóc nên kiêng gì?

Cạo và gãi! Để điều trị mụn cóc, bên cạnh tuân thủ phác đồ của bác sĩ, người bệnh nên kiêng một số điều sau:

  • Cạo, gãi và tự gỡ mụn cóc, chẳng hạn khi cạo râu sẽ vô tình tạo ra những vết rách siêu nhỏ trên da. Nếu sơ ý cạo trên mụn cóc có thể làm lây lan virus sang các vùng da khác.
  • Cắt bỏ: không nên sử dụng cách này vì có thể gây nhiễm trùng và để lại sẹo.
  • Cắn móng và cắt da quanh móng: có thể làm lây lan mụn cóc sang những vùng da lành.
  • Dùng chung vật dụng cá nhân với người khác.
  • Quan hệ tình dục không an toàn.

Biện pháp phòng ngừa, giảm nguy cơ lây lan mụn cóc sau khi điều trị

Chủ động phòng ngừa là biện pháp hữu hiệu giúp giảm nguy lây lan và hạn chế mụn cóc tái nhiễm. Một số biện pháp phòng ngừa có thể kể đến như:

  • Tránh cạo trên mụn cóc.
  • Bỏ thói quen cắn móng tay hoặc cạy lớp biểu bì.
  • Không dùng chung khăn tắm, quần áo, bấm móng tay, dao cạo râu hoặc các vật dụng cá nhân khác.
  • Không trực tiếp sờ chạm vào mụn cóc của người khác.
  • Tiêm vaccine HPV và sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để ngăn ngừa mụn cóc sinh dục.
  • Giữ bàn chân khô ráo để ngăn mụn cóc lây lan.
  • Không gãi, cắt hoặc cạy mụn cóc.
  • Mang dép xỏ ngón hoặc giày khi sử dụng phòng thay đồ công cộng, khu vực hồ bơi.

Chữa mụn cóc ở đâu tốt nhất hiện nay?

Với sự phát triển của y học hiện đại, điều trị mụn cóc đã có những bước tiến vượt bậc. Chuyên khoa Da liễu – Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP.HCM có các dịch vụ điều trị những bệnh về da như: mụn cóc, chàm, viêm da cơ địa, zona, thủy đậu,… bằng các phương pháp hiện đại như: sử dụng Laser CO2 Fractional, thủ thuật với nitơ lỏng,…

Với trang thiết bị hiện đại được nhập khẩu chính hãng từ các nước châu Âu Mỹ cùng đội ngũ bác sĩ, nhân viên y tế giàu kinh nghiệm, BVĐK Tâm Anh luôn mang đến những dịch vụ điều trị, chăm sóc, thẩm mỹ da tận tâm, chất lượng, hiệu quả.

Những thông tin hữu ích từ bài viết trên sẽ giúp hiểu thêm về những cách trị mụn cóc hiệu quả, nhanh chóng, hết gốc rễ và an toàn. Do đó, ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ mắc mụn cóc, người bệnh cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa da liễu để được tư vấn, lên phác đồ điều trị, nhằm hạn chế những biến chứng nguy hiểm.

Nên bổ sung vitamin gì chó mèo?

Những vitamin cần thiết cho sức khỏe của mèo Trong đó, top 5 loại vitamin dành cho mèo tốt nhất bao gồm vitamin A, vitamin B, vitamin C, vitamin D và vitamin E. Mỗi loại vitamin này đều đóng vai trò riêng biệt trong quá trình phát triển và duy trì sức khỏe của mèo.

Chó thiếu khoảng bổ sung gì?

Bổ sung vitamin cho chóCác nhóm vitaminA, B, C, D, E, K giúp cơ thể và trí não của thú cưng phát triển tốt hơn mỗi ngày. Bạn có thể tìm mua thực phẩm chức năng hoặc bổ sung từ đồ ăn, thức uống chứa nhiều vitamin, khoáng chất. Bạn có thể bổ sung vitamin và tăng đề kháng Bio-Vit Plus.

Vitamin A có trọng thức ăn gì?

Vitamin A có nhiều trong các loại trái cây, rau củ có màu đỏ, cam, vàng, xanh đậm như: cà rốt, cà chua, dưa hấu, khoai lang, súp lơ xanh, cải xoăn, xà lách, bí đao,...

Vitamin B1 có tác dụng gì đối với lợn?

Thiamin (B1)Cần thiết cho quá trình tạo ra năng lượng và hệ thống miễn dịch toà diện. Năng suất sữa và khả năng sống của heo con có thể giảm nếu thiếu chất.