Cho ví dụ về các nguyên tắc giáo dục mầm non

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM KHOA ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN M a M n o nTÀI LIỆU HỌC TẬP • • «GIÁO DỤC HỌC TRẺ EM Io ][DÙNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH GD MẰM NON]Thái Nguyên, tháng 10/ 2010.Chương INHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG CỦA GIÁO DỤC HỌC M ẨM NON l ẳl Ẻ Giáo dục học mầm non là một chuyên ngành của giáo dục họcGiáo dục học ra đời và phát triển. Đen nay GDH đã phát triển mạnh và được phân thành nhiều chuyên ngành khác nhau.Có thể dưa vào các căn cứ để phân chia chuyên ngành của GDH.* Nếu dựa vào chức năng nghiên cứu chuyên biệt, Giáo dục học được phân thành các chuyên ngành sau:- Lịch sử giáo dục- Giáo dục học đại cương- Lí luận dạy học- Lí luận giáo dục- Lí luận về phương pháp giảng dạy các môn học- Giáo dục học so sánh* Nếu theo lứa tuổi của người học và nhiệm vụ của thiết chế giáo dục, Giáo dục học được phân chia thành các chuyên ngành sau:+ Giáo dục học mầm non + Giáo dục học tiểu học + Giáo dục học THCS + Giáo dục học đại học l ể2. Một sô vấn đé cơ bản của Giáo dục học mầm non l ẵ2.1. Đôi tượng của Giáo dục học mầm nonĐối tượng nghiên cứu của Giáo dục học mầm non là quá trình giáo dục trẻ trước tuổi đến trường phổ thông [0-6 tuổi] - trẻ MN [QTGDMN]- Khái niệm quá trình giáo dục trẻ MN- Cấu trúc của quá trình giáo dục mầm non + Mục đích, nhiệm vụ giáo dục mầm non + Nội dung giáo dục mầm non+ Phương pháp, phương tiện giáo dục mầm non + Nhà giáo dục [giáo viên, tập thể sư phạm].1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vn+ Người được giáo dục [đối tượng giáo dục]+ Hình thức tổ chức giáo dục+ Kết quả giáo dụcCác thành tố của GDHMN có mối quan hệ với nhau trong đó mục đích, nhiệm vụ giữ vị trí hàng đầu. Mặt khác quá trình GDMN vận động và phát triển trong một môi trường xã hội nhất định nên giữa quá trình giáo dục mầm non và môi trường xã hội có mối quan hệ qua lại với nhau.L2ẽ 2. Nhiệm vụ của giáo dục học mầm non* Giáo dục học mầm non có nhiệm vụ làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản sau:+ Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ MN+ Xây dựng hệ thống các nguyên tắc giáo dục mầm non.+ Tổ chức các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục mầm non.+ Tìm ra phương hướng nâng cao chất ỉượng, hiệu quả của quá trình giáo dục trẻ MN.* Một sô' định hướng nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay là:- Nghiên cứu tổng thể hiệrỀ trạng giáo dục mầm non ở từng khu vực để đánh giá chính xác tình hình thực tế từ đó có giải pháp giải quyết các mâu thuẫn, bất cập.- Nghiên cứu hoàn thiện mục tiêu giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn đổi mới.- Nghiên cứu nhu cầu của xã hội đối vói giáo dục mầm non trong tình hình hiện nay và xu thế phát triển của nó.- Nghiên cứu các loại hình giáo dục mầm non, xu thế và khả năng phát triển của loại hình công lập, bán công, dân lập và tư thục ở từng khu vực.- Nghiên cứu các giải pháp phát triển giáo dục mầm non ỏ nônơ thôn vùng sâu, vùng xa, ưu tiên thiết kế các chính sách bảo đảm công bằng xã hôi hỗ trợ người nghèo.- Nghiên cứu các điều kiện duy trì và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vn- Nghiên cứu đổi mới công tác quản lý giáo dục mầm non.- Nghiên cứu các giải pháp đào tạo giáo viên MN nhằm tăng cường số lượng và đảm bảo chất lượng.- Xác định rõ những tiêu chí cơ bản trong việc đánh giá, phân loại chất lượng của mỗi cơ sỏ giáo dục mầm non ở mỗi địa phương theo chuẩn quốc gia.- Nghiên cứu bổ sung các thuật ngữ mới trong giáo dục mầm non, l ệ2ề 3. Các phương pháp nghiên cứu giáo dục học mầm non1. 2.3.1. Phương pháp quan sát sư phạmQuan sát là phương pháp tri giác có mục đích đến hiện tượng sư phạm nào đó để thu thập các thông tin về đối tượng nghiên cứu.Ví dụ: Quan sát trẻ mẫu giáo trong giờ chơi để thu thập thông tin về hứng thú chơi của trẻ.Quan sát có thể được phán thành nhiều lo ại:- Quan sát trực tiếp- gián tiếp- Quan sát toàn diện- khía cạnh- Quan sát lâu dài-ngắn hạn- Quan sát phát hiện-kiểm nghiệm* Yêu cầu khi sử dụng+ Xác định rõ mục đích, yêu cầu quan sát + Nêu bật được đối tượng quan sát + Vạch kế hoạch và trình tự quan sát + Dự định cách thức ghi chép biên bản+ Khi quan sát cần chú ý thực hiện mục đích và ghi chép một cách trung thực và đầy đủ thông tin đồng thời biết lưu giữ thông tin cân thận.Ví dụ: Bằng quan sát có thể theo dõi diễn biến tâm lí của trẻ trong quá trình người giáo viên tổ chức giáo dục trí tuệ cho trẻ [sự chú ý tích cực vào nội dung bài giảng; Thời điểm nào thì trẻ tập trung sự chú ý vào bài học nhất, thời điểm nào thì sự chú ý bị phân tán] từ đó người giáo viên đưa ra những biện pháp, cách thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với tuổi mầm non.I.2.3.2. Phương pháp trò chuyện [đàm thoại]Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vnTrò chuyện là phương pháp trong đó nhà giáo dục đặt ra câu hỏi cho người được đối thoại và dựa vào câu trả lời của họ để thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu.Nhà nghiên cứu có íhể trò chuyện với giáo viên hoặc với trẻ em.Ví dụ: Nhà nghiên cứu có thể trò chuyện với trẻ tuổi mầm non về một chủ đề có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu, thông qua câu trả lời của ưẻ có thể thu thập được thông tin về vấn đề đó.Đàm thoại được phân thành các loại sau:- Đàm thoại trực tiếp- Đàm thoại gián tiếp- Đàm thoại bổ sung- Đàm thoại đi sâu- Đàm thoại phát hiện- Đàm thoại kiểm nghiệmYêu cầu khi sử dụng phương pháp trò chuyện:+ Phải xác định rõ mục đích, nội dung, kế hoạch đàm thoại+ Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp nhằm làm sáng tỏ được vấn đề nghiên cứu.+ Cần tìm hiểu đặc điểm người đối thoại để lựa chọn cách đàm thoại cho phù hợp [tìm hiểu tính cách, hứng thú, năng lực, khí chất, hoàn cảnh ]+ Cần tạo không khí tự nhiên, thân mật, cởi mở trong khi đàm thoại và không nhất thiết phải ghi chép trong khi đàm thoại.1.2.3.3. Phương pháp điều traĐiều tra là một phương pháp trong đó nhà nghiên cứu dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lượng nhất định về đối tượng được nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến của họ về vấn đề cần nghiên cứu Điều tra có thể phân loại như sau:- Điều tra thãm dò- Điều tra đi sâu- Điều tra bổ sung Yêu cầu khi sử dụng phương pháp điều íra:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vn+ Để có thông tin tương đối chính xác, nhà nghiên cứu phải điều tra nhiều lần và đảm bảo sô' lượng người được hỏi đủ lớn.+ Các câu hỏi cần xây dựng theo một hệ thống, có sự ràng buộc, kiểm tra ỉẫn nhau để có thể buộc người trả lời phải bộc lộ ý nghĩ thật của mình.1.2.3.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dụcTổng kết kinh nghiệm giáo dục là phương pháp nghiên cứu đi từ thực tiễn giáo dục, dùng lí luận phân tích thực tiễn, từ đó rút ra lí luận để chỉ đạo thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng GD.Ví dụ: Kinh nghiệm phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ở trường mầm non. Kinh nghiệm huy động trẻ 5 tuổi đến lớp mẫu giáo.Yêu cầu khi sử dụng- Phát hiện, xác định đúng đối tượng nghiên cứu.- Khi thu thập, xử lý các tài liệu phải hết sức khách quan- Những lý luận tổng kết từ kinh nghiệm cần tiếp tục khẳng định và phát triển đổng thời phải đem ứng dụng vào thực tế.1.2.3.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt độngNghiên cứu sản phẩm hoạt động là pp thông qua việc nghiên cứu sản phẩm để thấy được năng lực của con người.- VD: Nghiên cứu sản phẩm nặn, vẽ, xé dán của trẻ mẫu giáo 5 tuổi để tìm hiều khả nãng sáng tạo của trẻ - Yêu cẩu khi sử dụng+ Phải nắm vững được đầy đủ điều kiện và quá trình hoạt động của trẻ đi đến sản phẩm.+ Phân tích chất lượng sản phẩm1.2.3.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạmThực nghiệm là phương pháp nghiên cứu một cách chủ động, có hệ thống một hiện tượng giáo dục nhằm xác định mối quan hệ giữa tác động siáo dục với hiện tượng giáo dục cần được nghiên cứu trong những điều kiện đã được khống chế.Thực nghiệm thường có 2 loại: thực nghiệm tự nhiên và thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN //www.lrc-tnu.edu.vnThực nghiệm sư phạm có thể được tiến hành theo các bước sau đây: Bước 1. Xác định được vấn đề thực nghiệm với mục đích rõ ràng Bước 2. Nêu giả thuyết và xác định đề cương thực nghiệm Bước 3. Tổ chức thực nghiệm gồm :- Chọn mẫu thực nghiệm- Theo dõi thực nghiệm, quan sát, ghi chép, đo đạc Bước 4. Xử lý kết quả thực nghiệm, rút ra kết luận khoa học1.2.4. Mối quan hệ giữa giáo dục học mầm non và các khoa học khác1. 2.4.1. M ối quan hệ giữa Giáo dục học mầm non với Triết họcTriết học Mác-Lênin là cơ sở phương phấp lý luận của giáo dục học mầm non: Triết học Mác-Lênin cung cấp cho giáo dục học mầm non cơ sở khoa học cho việc xác định bản chất con người, nguồn gốc của ý thức và mối quan hệ qua lại giữa quá trình giáo dục với các quá trìnhẦ xã hội khác. Đó chính ỉà cơ sở khoa học để giáo dục học mầm non nghiên cứu và đưa ra lý luận về việc tổ chức tối ưu quá trình giáo dục trẻ.1.2.4.2. M ối quan hệ giữa Giáo dục học mầm non với Đạo đức họcĐạo đức học vạch ra bản chất của các phạm trù đạo đức, xác định các nguyên tắc đạo đức eiÚD cho Giáo dục học mầm non có cơ sở để xác định bản chất, nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em.1.2.4.3. M ối quan hệ với Sinh lý học.Sinh lý học được coi là cơ sờ tự nhiên của giáo dục học mầm non. Viêc nghiên cứu Giáo dục học mầm non phải dựa vào các dữ kiện của sinh học như sự phát triển của hệ thần kinh cấp cao, các kiểu loại hình thần kinh, đặc điểm của hệ thống tín hiệu thứ nhất, hệ thống tính hiệu thứ 2, sự phát triển của các cơ quan cảm giác 1.2.4.4. M ối quan hệ với Tâm lý họcTâm lý học nghiên cứu các quá trình, các trạng thái và các thuộc tính tâm lý của con người nói chung và ở các độ tuổi nói riêng. Do vậy, Tâm lý học cung cấp cho Giáo dục học mầm non những tri thức khoa học về các cơ chế diễn biến và các điều kiện tổ chức quá trình hình thành và phát triển nhân cách con người theo từng độ tuổi trong các hoạt động, làm cơ sở đáng tin cậv cho

Chủ Đề