Chóng mặt buồn ngủ là bệnh gì năm 2024

Mất ngủ có thể là một bệnh lý, thậm chí xuất hiện trong hoàn cảnh các bệnh lý khác hoặc có thể là một triệu chứng của các bệnh lý khác. EDS không phải là bệnh lý mà là triệu chứng của nhiều loại bệnh lý về giấc ngủ.

Khó đi vào giấc ngủ (mất ngủ do khó đi vào giấc ngủ) cần được phân biệt với khó khăn duy trì giấc ngủ và thức dậy sớm (mất ngủ do duy trì giấc ngủ) vì các nguyên nhân khác nhau. Mất ngủ khởi phát khi ngủ gợi ý đến n, mất ngủ mãn tính về tâm sinh lý, hội chứng chân không ngừng nghỉ hoặc ám ảnh thời thơ ấu. Mất ngủ do duy trì giấc ngủ gợi ý , ngưng thở khi ngủ do trung ương, ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn, rối loạn chuyển động chân tay theo chu kỳ hoặc lão hóa. Ngủ sớm và thức giấc sớm gợi ý đến .

Bệnh lý giấc ngủ có thể là do các yếu tố bên trong cơ thể (nội tại) hoặc bên ngoài cơ thể (bên ngoài).

Giấc ngủ bị ảnh hưởng bởi các hành vi nhất định. Chúng bao gồm

  • Sử dụng caffein hoặc các chất kích thích khác (đặc biệt gần giờ đi ngủ thậm chí là buổi chiều với những bệnh nhân nhạy cảm)
  • Tập luyện hoặc hưng phấn quá mức (ví dụ: chương trình truyền hình hấp dẫn) vào cuối buổi tối
  • Lịch ngủ không đều đặn

Bệnh nhân bù đắp cho giấc ngủ thiếu bằng việc ngủ dậy muộn hoặc ngủ trưa có thể nhiều hơn giấc ngủ ban đêm.

Người mất ngủ nên tuân theo một thời gian thúc giấc thường xuyên và tránh ngủ trưa dài quá thời gian ngủ đêm.

đầy đủ có thể cải thiện giấc ngủ.

Những stress cảm xúc đột ngột (ví dụ như mất việc làm, nhập viện, một trường hợp tử vong trong gia đình) có thể gây mất ngủ. Các triệu chứng thường hết sau khi những căng thẳng giảm đi; mất ngủ thường thoáng qua và ngắn ngủi. Tuy nhiên, nếu buồn ngủ ban ngày và mệt mỏi xuất hiện, đặc biệt nếu chúng ảnh hưởng đến hoạt động ban ngày, khuyến cáo điều trị bằng thuốc ngủ lúc đi ngủ trong thời gian ngắn. Tình trạng lo lắng có thể cũng cần điều trị đặc hiệu.

Mất ngủ bất kể nguyên nhân, có thể dai dẳng kể cả kiểm soát các yếu tố thúc đẩy, thường là vì bệnh nhân cảm thấy lo lắng về một đêm mất ngủ tiếp theo và sau đó là một ngày mệt mỏi. Thông thường, bệnh nhân dành hàng giờ trên giường tập trung và suy nghĩ về sự mất ngủ của họ, và khó ngủ ở trong phòng của mình hơn so với ngủ xa nhà.

Điều trị tối ưu kết hợp

  • Các chiến lược hành vi nhận thức
  • Thuốc gây ngủ

Các chiến lược hành vi nhận thức khó thực hiện và mất nhiều thời gian hơn nhưng hiệu quả kéo dài lâu hơn sau khi điều trị kết thúc.

Những chiến lược này bao gồm

  • (đặc biệt là hạn chế thời gian nằm trên giường)
  • Giáo dục
  • Tập luyện thư giãn
  • Kiểm soát các kích thích
  • Liệu pháp nhận thức

phù hợp cho những bệnh nhân cần điều trị nhanh chóng và chứng mất ngủ của họ có ảnh hưởng tới thời gian ban ngày, như buồn ngủ quá mức và mệt mỏi. Những loại thuốc này không được sử dụng vô thời hạn trong hầu hết các trường hợp.

Bệnh lý về thể chất có thể gây trở ngại cho giấc ngủ, gây mất ngủ và EDS. Các bệnh lý gây ra đau hoặc khó chịu (ví dụ, viêm khớp, ung thư, thoát vị đĩa đệm), đặc biệt là những người bệnh tăng khi vận động, gây ra sự thức tỉnh thoáng qua và chất lượng giấc ngủ kém. Các cơn co giật về đêm có thể gây cản trở cho giấc ngủ.

Điều trị bệnh lý nền và triệu chứng (ví dụ dùng thuốc giảm đau trước khi đi ngủ).

Hầu hết các bệnh lý tâm thần chủ yếu có thể gây mất ngủ và EDS. Khoảng 80% bệnh nhân phàn nàn có những triệu chứng này. Ngược lại, 40% bệnh mất ngủ mãn tính có bệnh lý tâm thần nặng, thường là rối loạn cảm xúc.

Bệnh nhân trầm cảm có thể bị mất ngủ do khó vào giấc ngủ hoặc mất duy trì giấc ngủ. Đôi khi trong trầm cảm giai đoạn rối loạn lưỡng cực và rối loạn cảm giác theo mùa, giấc ngủ không bị gián đoạn, nhưng bệnh nhân phàn nàn về sự mệt mỏi không đỡ vào ban ngày.

Nếu trầm cảm đi kèm với mất ngủ, thuốc chống trầm cảm có tác dụng an thần (ví dụ citalopram, paroxetine, mirtazapine) có thể giúp bệnh nhân ngủ. Để điều trị trầm cảm những loại thuốc này được sử dụng thường xuyên với liều thấp. Tuy nhiên, bác sĩ lâm sàng nên lưu ý rằng các thuốc này không có khả năng gây ngủ và có thể có tính kích thích. Ngoài ra, thuốc an thần có thể có tác dụng lâu hơn tác dụng điều trị của nó gây ra EDS và các thuốc này có thể có các tác dụng phụ khác như tăng cân. Ngoài ra, bất kỳ thuốc chống trầm cảm nào cũng có thể được sử dụng với một loại thuốc ngủ.

Nếu trầm cảm đi kèm với EDS, có thể lựa chọn thuốc chống trầm cảm có tính hoạt hóa (ví dụ như bupropion, venlafaxine, một số thuốc ức chế tái hấp thu serotonin [SSRI] như fluoxetine và sertraline) có thể được chọn.

Bệnh nhân mắc hội chứng ngủ không đủ giấc không ngủ đủ giấc vào ban đêm để tỉnh táo khi thức. Nguyên nhân thường là các vấn đề xã hội hoặc việc làm. Hội chứng ngủ không đủ giấc này có thể là nguyên nhân phổ biến nhất của EDS, sẽ mất khi thời gian ngủ tăng lên (ví dụ vào cuối tuần hoặc ngày nghỉ). Sau một thời gian dài thiếu ngủ, bệnh nhân cần ngủ nhiều tuần hoặc vài tháng để hồi phục lại sự tỉnh táo vào ban ngày.

Mất ngủ và EDS có thể do sử dụng lâu dài các thuốc kích thích hệ thần kinh trung ương (CNS) (ví dụ, amphetamine, caffeine), thuốc ngủ (ví dụ, benzodiazepine), thuốc an thần khác, hóa trị liệu chống chuyển hóa, thuốc chống co giật (ví dụ: phenytoin), methyldopa, propranolol, rượu và các chế phẩm hormone tuyến giáp (xem bảng ). Thuốc uống thông thường được kê đơn có thể gây khó chịu, thờ ơ và giảm sự tỉnh táo. Nhiều loại thuốc thần kinh có thể gây cử động bất thường trong thời gian ngủ.

Mất ngủ có thể xuất hiện trong ngừng thuốc ức chế thần kinh trung ương (ví dụ barbiturates, opioid, thuốc an thần), thuốc chống trầm cảm ba vòng, chất ức chế monoamin oxidase hoặc thuốc cấm (ví dụ cocain, heroin, cần sa, phencyclidine). Việc dừng đột ngột thuốc ngủ hoặc thuốc an thần có thể gây căng thẳng, run và co giật.

Chóng mặt ù tai là triệu chứng của bệnh gì?

Tình trạng hoa mắt chóng mặt ù tai có thể là biểu hiện của bệnh thiếu máu, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh hay các rối loạn tâm lý. Đây đều là những bệnh lý hết sức nguy hiểm. Chính vì vậy ngay khi thấy có biểu hiện này, bạn cần đi khám được chẩn đoán sớm. Điều này giúp có được phương hướng điều trị hiệu quả, kịp thời.

Hay buồn ngủ là triệu chứng của bệnh gì?

Trong thực tế, buồn ngủ nhiều hay buồn ngủ quá mức vào ban ngày có thể có nhiều nguyên nhân. Đa số các trường hợp buồn ngủ nhiều là thứ phát và thường liên quan đến khối u não, viêm não, tổn thương thực thể trong hệ thần kinh trung ương, bệnh Parkinson, chấn thương đầu và các loại rối loạn di truyền khác nhau.

Người mệt mỏi uể oải buồn ngủ nên làm gì?

Ngủ đủ 7 đến 9 tiếng một đêm. ... .

Tránh xa giường ngủ khi làm việc. ... .

Đặt thời gian báo thức nhất quán giờ ngủ ... .

Chuyển dần sang giờ đi ngủ sớm hơn. ... .

Duy trì giờ ăn uống phù hợp, lành mạnh. ... .

Tập thể dục 30 phút mỗi ngày có lợi cho giấc ngủ của bạn. ... .

Chỉ nên đi ngủ khi cảm thấy buồn ngủ ... .

Đừng ngủ trưa quá muộn..

Chóng mặt buồn nôn là triệu chứng bệnh gì?

Tình trạng đau đầu chóng mặt buồn nôn chính là triệu chứng của các căn bệnh thuộc nhóm thần kinh trung ương như: Các bệnh về tim mạch, tình trạng mất nước cơ thể, bệnh về nội tiết, các vấn đề rối loạn thần kinh,… thường là những bệnh lý có biểu hiện bị hạ huyết áp.