Cổ họng hay tiết dịch đờm đó là nguyên nhân bệnh gì

Đờm là các chất tiết ra từ hốc mũi tới phế nang và thải ra ngoài miệng. Đờm là dấu hiệu của nhiều bệnh hô hấp nguy hiểm và gây bất tiện cho người bệnh. Vậy nguyên nhân nào tạo ra đờm ở cổ họng? Bạn có thể tìm hiểu qua những thông tin dưới đây.

Đờm là các chất tiết ra từ hốc mũi tới phế nang và thải ra ngoài miệng.

1. Nguyên nhân gây đờm ở cổ họng là gì?

– Dị ứng: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra đờm ở cổ họng ở hầu hết người bệnh. Khói bụi, bụi bẩn, khói thuốc lá, phấn hoa,… là những tác nhân gây dị ứng cho người bệnh.

– Hút thuốc lá: Thuốc ảnh hưởng trực tiếp đến phổi, bộ phận hô hấp của con người. Những người hút thuốc lá trong thời gian dài có thể gây viêm màng nhầy và tăng sản xuất đờm trong mũi và cổ họng. Bệnh trở nên nghiêm trọng hơn nếu người bệnh vừa hút thuốc lá, vừa nghiện rượu và các chất kích thích khác.

– Nhiễm trùng: Việc sinh ra đờm là một cơ chế kháng viêm, giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của các loại vi khuẩn, virus có hại. Nhưng nếu có quá nhiều đờm thì lại là dấu hiệu của sự nhiễm trùng.

Những người hút thuốc lá trong thời gian dài có thể gây viêm màng nhầy và tăng sản xuất đờm trong mũi và cổ họng.

– Yếu tố sinh lý: Nếu chức năng sinh lý của mũi và họng suy giảm sẽ làm cho đờm tắc nghẽn tại mũi và cổ họng. Bên cạnh đó, bệnh vách ngăn bị lệch sẽ làm trệch đường lưu thông của đờm gây tắc nghẽn.

– Do virus: virus gây bệnh sởi, ho gà, thủy đậu,… cũng là nguyên nhân gây ra nhiều đờm. Phản ứng với một số loại thực phẩm: Các thực phẩm được chế biến từ sữa, trứng, ngũ cốc,… có thể làm cho tình trạng nghiêm trọng hơn, nhiều đờm, gây khó thở.

2. Cách làm tan đờm trong cổ họng

2.1 Gừng

Gừng có tác dụng long đờm, làm đường thở thông thoáng, đồng thời có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, virus, đồng thời làm tăng sức đề kháng cho cơ thể. Chính vì vậy, bạn nên:

– Thêm gừng vào các món ăn mỗi ngày

– Thái lát gừng mỏng cho vào cốc nước sôi, cho thêm thìa mật ong và khuấy tan để uống cùng. Uống trong vài ngày tới khi khỏi.

2.2 Chanh

Chanh chứa hàm lượng Vitamin C lớn và có tác dụng loại bỏ vi khuẩn, long đờm. Hãy áp dụng theo cách sau đây để tiêu đờm trong cổ họng:

– Vắt nước cốt chanh, cho thêm thìa mật ong và uống ấm mỗi ngày

– Thái lát chanh mỏng vào nước ấm, cho chút muối và uống

2.3 Mật ong

Mật ong được xem như “thần dược” có tác dụng long đờm. Bạn có thể áp dụng mật ong theo cách sau đây:

– Lấy cốc nước ấm, thêm 1 thìa mật ong và uống

– Mật ong kết hợp với nước ép nho theo tỷ lệ 1:1, uống trong 5 ngày

Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và điều trị nếu như xuất hiện đờm trong cổ họng.

3. Phương pháp để cổ họng không đờm

Đờm trong cổ họng gây ra cảm giác khó chịu, để phòng bệnh bạn cần:

– Uống nhiều nước mỗi ngày. Bên cạnh đó bạn có thể uống trà nóng, ăn cháo gà nhiều hành cũng giúp đường thở được thông thoáng, làm loãng đờm và tiêu đờm.

– Nên ăn các thức ăn cay để giúp dễ thở và long đờm.

– Hạn chế ăn các đồ ăn chiên nướng, nhiều dầu mỡ, nhiều đường, thực phẩm từ sữa sẽ khiến chất nhầy gia tăng. Đặc biệt, tránh ăn những thức ăn gây dị ứng.

– Tuyệt đối không được hút thuốc lá và dùng các chất kích thích như rượu, cà phê,…

– Hạn chế tiếp xúc với các chất gây dị ứng như khói thuốc, khói bụi, hóa chất,…

– Thường xuyên thổi mũi để ngăn chặn chất đờm chảy vào trong

– Tập các bài tập thể dục để hít thở mỗi ngày, ho mạnh, khạc mạnh để tống khứ chất đờm ra ngoài.

Tóm lại, hiện tượng đờm tại cổ họng là triệu chứng thường gặp khi chúng ta mắc các bệnh hô hấp. Khi gặp triệu chứng này kéo dài không đỡ, bạn nên đi thăm khám để tìm ra nguyên nhân và điều trị để nhanh khỏi hơn.

Bị đờm ở cổ họng sẽ gây khó chịu cho người bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt thường ngày. Vậy nguyên nhân bị đờm tại cổ họng nào gây ra tình trạng này và điều trị như thế nào? Bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây:

Đờm là dạng chất đặc dính, làm tắc nghẽn cổ họng, bịt kín lỗ mũi, gây khó thở.

1. Nguyên nhân bị đờm tại cổ họng

Đờm là dạng chất đặc dính, làm tắc nghẽn cổ họng, bịt kín lỗ mũi, gây khó thở. Đờm ở cổ họng là một trong những tình trạng thường gặp và có thể xuất hiện ở bất kỳ độ tuổi nào. Có nhiều nguyên nhân gây đờm ở cổ họng, cụ thể:

– Dị ứng: Đây là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng đờm ở cổ họng. Khói bụi, bụi bẩn, khói thuốc lá, phấn hoa,… chính là những tác nhân gây ra dị ứng dẫn đến tình trạng này.

– Hút thuốc lá: Thuốc lá đã được cảnh báo rất có hại cho sức khỏe, nó ảnh hưởng trực tiếp đến phổi, bộ phận hô hấp của con người. Hút thuốc lá lâu ngày có thể gây viêm màng nhầy và tăng sản xuất đờm trong mũi và cổ họng. Bệnh trở nên nghiêm trọng hơn nếu người bệnh vừa hút thuốc lá, vừa nghiện rượu và các chất kích thích khác.

Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân bị đờm ở cổ họng

– Nhiễm trùng: Việc sinh ra đờm là một cơ chế kháng viêm, giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập “bất hợp pháp” của vi khuẩn, virus gây bệnh. Tuy nhiên nếu có quá nhiều đờm thì lại là dấu hiệu của sự nhiễm trùng.

– Yếu tố sinh lý: Nếu chức năng sinh lý của mũi và họng suy yếu sẽ khiến đờm tắc nghẽn tại mũi và cổ họng. Bên cạnh đó, bệnh vách ngăn bị lệch sẽ làm trệch đường lưu thông của đờm và gây tắc nghẽn.

– Do virus: virus gây bệnh sởi, ho gà, thủy đậu,… cũng là nguyên nhân gây ra nhiều đờm.

– Phản ứng với một số thực phẩm: Các thực phẩm được chế biến từ sữa, trứng, ngũ cốc,… có thể khiến cho tình trạng nghiêm trọng hơn, nhiều đờm, gây khó thở.

2. Điều trị chứng đờm ở cổ họng

Để khắc phục tình trạng đờm ở cổ họng bạn có thể áp dụng những cách sau:

Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để được thăm khám và điều trị khi bị đờm tại cổ họng kéo dài

– Hít hơi nước ấm giúp loãng đờm, long đờm, tiêu đờm.

– Súc miệng bằng nước muối loãng có tác dụng giảm viêm, làm dịu họng, giúp làm lỏng chất nhầy nhanh chóng.

– Sử dụng các loại thuốc thông mũi, xịt mũi và các loại thuốc làm long đờm. Ngoài ra, nếu có đờm do nguyên nhân nhiễm trùng có thể dùng thêm kháng sinh. Lưu ý, trước khi dùng thuốc cần hỏi ý kiến của bác sĩ, tránh việc sử dụng thuốc bừa bãi.

Video liên quan

Chủ Đề