Cọc btct nên làm bê tống mác bao nhiêu năm 2024

Đóng cọc bê tông 300x300 gần đây đang là một phương pháp thi công được đông đảo chủ đầu tư sử dụng cho công trình. Vậy đóng cọc bê tông 300x300 có vai trò như thế nào và nên chọn đơn vị nào để thi công để đảm bảo chất lượng, hãy tham khảo bài viết dưới đây! Có rất nhiều khái niệm khác nhau trong thi công xây dựng. Những người làm trong ngành này bắt buộc phải hiểu rõ để có thể thực hiện đúng kỹ thuật nhằm đảm bảo công trình vững chắc và an toàn khi đưa vào sử dụng. Trong đó, sức chịu tải cọc 250×250, cọc 300×300 là rất quan trọng để có thể xác định phương pháp thi công chính xác.

Vì sao phải tính toán sức chịu tải cọc 250×250, cọc 300×300 trước khi thi công?

Đầu tiên, chúng ta cần tìm hiểu sơ về sức chịu tải của cọc ép bê tông – là khả năng chịu tải nhỏ nhất dựa trên chất liệu cọc và lớp đất nền trong quá trình thi công ép cọc. Sức chịu tải sẽ được tính dựa trên vật liệu hay đất nền theo phương pháp thí nghiệm hiện trường và phương pháp phân tích.

Khi thiết kế cọc bê tông, kỹ sư phải nghiên cứu và tính toán sức chịu tải của cọc phải luôn luôn lớn hơn sức chịu tải của đất nền. Trừ trường hợp sử dụng cọc khoan dẫn hay khu vực đất nền thi công có lớp trên là bùn yếu và phía dưới là lớp đất cứng.

Sở dĩ phải tính toán thật kỹ để đảm bảo cọc không bị hư hỏng khi máy ép tác động lên đầu cọc. Và khi cọc đủ cứng sẽ có thể ma sát tốt lớp đất nền và đóng sâu xuống được.

Đồng thời, việc tính toán sức chịu tải cọc 250×250 và cọc 300×300 sẽ đảm bảo công trường không bị sụt lún hay sụp đổ, đảm bảo sự an toàn cho con người.

Mức độ chịu tải của cọc 250×250 và cọc 300×300 trong thực tế

Mỗi loại cọc 250×250 và cọc 300×300 sẽ có thông số và cấu tạo riêng biệt – dựa vào đó, kỹ sư có thể xác định loại cọc nào phù hợp với công trình nào để đảm bảo chất lượng xây dựng.

  1. Thông số và cấu tạo cọc 250×250:
  2. Thép Cọc 250×250: 4ф14, 4 phi 16
  3. Chiều dài cọc gồm các đoạn: 3,4,5,6,7 md
  4. Mác cọc tại xưởng:

    250

  5. Lực ép trong khoảng Pmin = 60 tấn , Pmax = 90 tấn

\=> Sức chịu tải cọc 250×250 là từ 60 tấn – 90 tấn, phù hợp cho những công trình xây dựng vừa và nhỏ, với phương pháp thi công bằng máy tải.

  1. Thông số và cấu tạo cọc 300×300:
  2. Thép Cọc 200×200: 4ф16, 4ф18
  3. Chiều dài cọc gồm các đoạn: 4,5,6,7,8 md
  4. Mác cọc tại xưởng:

    250

  5. Lực ép trong khoảng Pmin = 80 tấn , Pmax = 120 tấn

\=> Sức chịu tải cọc 300×300 là từ 70 tấn- 150 tấn, phù hợp với những công trình có quy mô lớn, với phương pháp thi công bằng máy tải và robot.

Cọc btct nên làm bê tống mác bao nhiêu năm 2024

Xưởng sản xuất cọc bê tông tiêu chuẩn, giá tốt nhất TPHCM?

Nếu bạn đang tìm kiếm một xưởng sản xuất cọc ép bê tông chuyên nghiệp với số lượng lớn trong thời gian ngắn – TDC1 là “cái tên” uy tín bạn có thể lựa chọn.

TDC1 không chỉ cung cấp các sản phẩm bê tông cốt thép theo yêu cầu mà còn đi đầu với dịch vụ thi công – xây dựng nhà ở trọn gói tại TPHCM. Sở hữu đội ngũ chuyên viên kỹ sư, thiết kế và nhân công giàu chuyên môn, TDC1 tự tin mang đến cho quý khách những sản phẩm – dịch vụ tốt nhất.

Quy trình sản xuất cọc bê tông cốt theo theo tiêu chuẩn tại TDC1

Bước 1: Chuẩn bị lượng sắt thép đan lòng với độ thẳng đứng, các đai tỷ lệ đồng đều và vật liệu đổ bê tông sạch sẽ theo tiêu chuẩn.

Bước 2: Tiến hành đưa từng lòng thép vào khuôn đúc sẵn, sao cho lòng và tâm trục của khuôn luôn thẳng đứng.

Bước 3: Tiếp tục cho xi măng và cát đá vào trạm trộn đều với tỷ lệ theo tiêu chuẩn để đúc ra mác bê tông 250. Để sản phẩm luôn đạt chuẩn thì phải có độ dẻo tốt.

Bước 4: Bắt đầu đổ bê tông vào khuôn. Trong bước này, khi bê tông được đổ tới đâu thì người thợ phải đầm dùi đều tới đó. Điều này để đảm bảo cọc bê tông khi hoàn thành không bị rộng bên trong.

Bước 5: Giữ nguyên trong 1 ngày thì đưa cọc bê tông ra khỏi khuôn.

Bước 6: Thường xuyên tưới nước cho cọc 3-4 lần một ngày để cọc luôn được dưỡng ẩm đủ.

Bước 7: Sau 20 ngày có thể tiến hành nghiệm thu và xuất xưởng cọc.

Tùy từng loại cọc bê tông và yêu cầu của khách hàng mà TDC1 sẽ sản xuất với chiều dài cọc khác nhau để khi đưa vào sử dụng trong công trình sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.

Hy vọng với bài viết này, bạn đã hiểu được sức chịu tải cọc 250×250 và cọc 300×300 trong xây dựng. Để đặt mua cọc bê tông hoặc cần được tư vấn / báo giá về dịch vụ thi công ép cọc chi tiết – quý khách vui lòng liên hệ với TDC1 qua thông tin sau: