Công nghệ Kỹ thuật hóa học Sư phạm Kỹ thuật

{1}
##LOC[OK]##
{1}
##LOC[OK]## ##LOC[Cancel]##
{1}
##LOC[OK]## ##LOC[Cancel]##




//fcft.hcmute.edu.vn
  • TRANG CHỦ
  • Giới thiệu
    • Thư ngỏ
    • Giới thiệu
    • Tầm nhìn - Sứ mạng
    • Cơ cấu tổ chức
    • Chức năng, nhiệm vụ
    • Cơ sở vật chất
      • Quy chế Phòng thí nghiệm
      • Bộ môn Công nghệ kỹ thuật môi trường
        • PTN Phân tích môi trường
        • PTN Mô hình xử lý nước
        • PTN Vi sinh vật môi trường
        • PTN Công nghệ cao
      • Bộ môn công nghệ thực phẩm
        • Xưởng thực hành CNTP 1
        • Xưởng thực hành CNTP 2
        • Xưởng thực hành CNTP 3
        • PTN Vi sinh Thực phẩm
        • PTN Hóa sinh Thực phẩm
        • Phòng Cảm quan Thực phẩm
        • PTN Quá trình & Thiết bị trong CNTP
        • PTN Công nghệ cao trong CNTP
      • Bộ môn công nghệ hóa học
        • PTN Hóa Hữu cơ
        • PTN Hóa Vô cơ & Silicate
        • PTN Hóa phân tích
        • PTN Polymer
  • Bộ môn
    • Bộ môn CN Thực Phẩm
    • Bộ môn CN Môi Trường
    • Bộ môn CN Hóa Học
  • Đào tạo
    • Chương trình đào tạo
      • Công nghệ thực phẩm
        • Chương trình Đại học
          • Chương trình 132 tín chỉ
          • Chương trình 150 tín chỉ
        • Chương trình Sau Đại học
          • HƯỚNG ỨNG DỤNG
          • HƯỚNG NGHIÊN CỨU
      • Công nghệ kỹ thuật môi trường
        • CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC
          • CHƯƠNG TRÌNH 132 TÍN CHỈ
          • CHƯƠNG TRÌNH 150 TÍN CHỈ
        • CHƯƠNG TRÌNH SAU ĐẠI HỌC
      • Công nghệ hoá học
        • CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC
          • CHƯƠNG TRÌNH 132 TÍN CHỈ
          • CHƯƠNG TRÌNH 150 TÍN CHỈ
        • CHƯƠNG TRÌNH SAU ĐẠI HỌC
    • Đáp án thi học kỳ
      • Công nghệ KTMT
      • Công nghệ Thực phẩm
      • Công nghệ hóa học
  • Đ.BẢO CH.LƯỢNG
    • Quy trình ISO
    • Kiểm định chất lượng
      • Giới thiệu về AUN
  • NCKH
    • Chuyển giao công nghệ
    • ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
    • CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
      • CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
      • CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
      • CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
      • THỐNG KÊ CÁC CÔNG TRÌNH NCKH CỦA KHOA
    • Đề tài NCKH của sinh viên
    • Đề tài NCKH của Giảng viên
      • Đề tài NCKH cấp cơ sở
      • Đề tài NCKH cấp Quốc gia, cấp Bộ và cấp Sở
  • SINH VIÊN
    • Học vụ
    • Học bổng - Tuyển dụng
    • Hoạt động Đoàn - Hội
    • Tư vấn và hỗ trợ SV
      • Đặt câu hỏi tư vấn
      • Ban tư vấn trả lời
      • Danh sách câu hỏi tư vấn
      • Một số câu hỏi thường gặp
      • Danh sách Tư vấn viên
    • BIỂU MẪU
      • Biểu mẫu chung
      • Biểu mẫu bộ môn CNKTMT
      • Biểu mẫu bộ môn CNTP
      • Biểu mẫu bộ môn CNHH
  • CỰU SV VÀ DN
    • CỰU SINH VIÊN
      • Kỷ yếu các khóa
    • QUAN HỆ VÀ HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP
  • Tuyển sinh
    • Lịch tuyển sinh
    • Thông tin tuyển sinh
      • ĐẠI HỌC
        • NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
        • NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
        • NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC
      • SAU ĐẠI HỌC
        • NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
        • NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
    • Tư vấn tuyển sinh
      • Ngành Công nghệ Thực phẩm
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
      • Ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học
Bộ môn
Tác giả :

GIỚI THIỆU VỀ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

1. GIỚI THIỆU

Bộ môn Công nghệ Hóa học được thành lập vào tháng 01 năm 2007 đồng hành với sự ra đời của Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh. Bộ môn Công nghệ Hóa học là một trong ba bộ môn trực thuộc Khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm.

Trước năm học 2015-2016, Bộ môn có trách nhiệm giảng dạy các môn học liên quan đến lĩnh vực khoa học và kỹ thuật Hóa học cho SV khối Kỹ thuật toàn trường với khối lượng giảng dạy rất lớn. Bao gồm:

- Hóa Đại cương A1
- Hóa đại cương B
- Hóa Hữu cơ
- Hóa phân tích
- Hóa lý
- Thí nghiệm Hóa Hữu cơ
- Thí nghiệm Hóa phân tích

Từ năm học 2015-2016, Bộ môn Công nghệ Hóa học bắt đầu đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học với ba chuyên ngành: CNKT Hóa vô cơ, CNKT Hóa hữu cơ và CNKT Hóa polymer.

2. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Hiện nay, lĩnh vực nghiên cứu của Bộ môn Công nghệ Hóa học đang tập trung vào các tiêu điểm sau:

- Tổng hợp Hữu cơ
- Hóa học các hợp chất thiên nhiên
- Hóa dược: tổng hợp các chất có dược tính từ các chất có nguồn gốc tự nhiên
- Hóa phân tích: cảm biến sinh học
- Các chất hấp phụ xử lý môi trường
- Tổng hợp và chế tạo vật liệu Polymer & Composite
- Vật liệu vô cơ & silicate

3. NHÂN LỰC

Hiện nay, bộ môn có 9 giảng viên cơ hữu tham gia vào hoạt động giảng dạy và nghiên cứu, trong đó gồm có 8 tiến sỹ, và 1 thạc sỹ-nghiên cứu sinh. Ngoài ra bộ môn còn có một chuyên viên phòng thí nghiệm, quản lý trang thiết bị và hỗ trợ các môn thực hành của bộ môn. Nguồn nhân lực hiện nay đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy và nghiên cứu. Trong tương lai gần, nhân lực của Bộ môn sẽ không ngừng tăng lên cả về lượng lẫn về chất khi chúng tôi tiến hành đào tạo kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học.

Danh sách giảng viên trong Bộ môn:

Hình chân dung

Họ và tên

Học hàm, học vị

Chức vụ

Chuyên môn chính

Các công trình nghiên cứu khoa học

Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn

[]

Lý lịch khoa học

Tiến sĩ

Trưởng Bộ môn

Vật liệu polymer và composite

Các công trình nghiên cứu

Lê Thị Duy Hạnh

[]

Lý lịch khoa học

Tiến sĩ

Phó trưởng Bộ môn

Vật liệu vô cơ tiên tiến

Các công trình nghiên cứu



Võ Thị Thu Như

[]

Lý lịch khoa học

Tiến sĩ

Giảng viên

Vật liệu vô cơ và silicate

Các công trình nghiên cứu

Võ Thị Ngà

[]

Lý lịch khoa học

Tiến sĩ

Giảng viên

Hóa học các hợp chất thiên nhiên

Các công trình nghiên cứu

Phan Thị Anh Đào

[]

Lý lịch khoa học

Tiến sĩ

Giảng viên

Các chất dược tính nguồn gốc tự nhiên

Các công trình nghiên cứu

Nguyễn Vinh Tiến

[]

Lý lịch khoa học

Tiến sĩ

Giảng viên

Pin nhiên liệu vi sinh

Các công trình nghiên cứu

Hoàng Minh Hảo

[]

Lý lịch khoa học

Tiến sĩ

Giảng viên

Hóa hữu cơ

Các công trình nghiên cứu

Trần Thị Nhung

[]

Lý lịch khoa học

Tiến sĩ

Giảng viên

Vật liệu nano

Các công trình nghiên cứu

Hồ Phương
[
]

Lý lịch khoa học

Tiến sĩ

Giảng viên

Vật liệu nano

Các công trình nghiên cứu

Đặng Đình Khôi

[]

Lý lịch khoa học

Tiến sĩ

Giảng viên

Công nghệ hóa học -Vật liệu nano

Các công trình nghiên cứu

Nguyễn Thị Mỹ Lệ
[
]

Lý lịch khoa học

Kỹ sư

Nhân viên PTN

Công nghệ Hóa học

Các công trình nghiên cứu






Liên hệ

Bộ môn Công nghệ Hóa học

Văn phòng: A1-801

Địa chỉ: 1 Võ Văn Ngân, Q. Thủ Đức, TPHCM

ĐT: 028 37221223 [8404]
Email:

Các tin khác
Góp ý
Họ và tên: *Email: *Tiêu đề: *Mã xác nhận:
RadEditor - HTML WYSIWYG Editor. MS Word-like content editing experience thanks to a rich set of formatting tools, dropdowns, dialogs, system modules and built-in spell-check.RadEditor's components - toolbar, content area, modes and modulesToolbar's wrapper
Content area wrapperRadEditor hidden textareaRadEditor's bottom area: Design, Html and Preview modes, Statistics module and resize handle.It contains RadEditor's Modes/views [HTML, Design and Preview], Statistics and ResizerEditor Mode buttonsStatistics moduleEditor resizer
  • Design
  • HTML
  • Preview

RadEditor - please enable JavaScript to use the rich text editor.

RadEditor's Modules - special tools used to provide extra information such as Tag Inspector, Real Time HTML Viewer, Tag Properties and other.
*





Copyright © 2013, HCMC University of Technology and Education
Faculty of Chemical and Food Technology
Add: 1 Vo Van Ngan Street, Thu Duc District, Ho Chi Minh City, Viet Nam.

Tel: [+84] 28 37221223 [4 8400]
E-mail:

Truy cập tháng:103,211

Tổng truy cập:1,141,933

Video liên quan

Chủ Đề