Công thức Hóa học của muối sắt clorua

Với giải bài 22.9 trang 28 sbt Hóa học lớp 9 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Hóa 9 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại

Bài 22.9 trang 28 SBT Hóa học lớp 9: Cho 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 17,22 gam kết tủa. Công thức phân tử của muối sắt clorua là công thức nào dưới đây ? [Hiệu suất phản ứng đạt 100%].

A. FeCl2 ;            

B. FeCl3 ;

C. FeCl ;              

D. FeCl4.

Lời giải:

Đáp án B.

Đặt công thức muối sắt clorua là FeCln

Giả sử chỉ có kết tủa AgCl.

Phương trình hóa học:

FeCln + nAgNO3 → nAgCl↓ + Fe[NO3]n

Ta có phương trình: nAgCl = n. nmuối

→17,22143,5=n.6,556+35,5n

→ n = 3 [thỏa mãn]

→  Vậy công thức muối sắt clorua là FeCl3.

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 9 hay, chi tiết khác:

Bài 22.1 trang 27 SBT Hóa 9: Kim loại nhôm và kim loại sắt có những tính chất hóa học...

Bài 22.2 trang 27 SBT Hóa 9: Có một dung dịch gồm hai muối: Al2[SO4]3 và FeSO4...

Bài 22.3 trang 27 SBT Hóa 9: Trong phòng thí nghiệm có các kim loại sau: natri, đồng, sắt, nhôm...

Bài 22.4 trang 27 SBT Hóa 9: Một phần dãy hoạt động hoá học của kim loại được viết...

Bài 22.5 trang 28 SBT Hóa 9: Có các kim loại: Al, Na, Cu, Ag...

Bài 22.6 trang 28 SBT Hóa 9: Viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi hoá học...

Bài 22.7* trang 28 SBT Hóa 9: Cho một lá sắt có khối lượng 5 gam vào 50 ml dung dịch CuSO4....

Bài 22.8 trang 28 SBT Hóa 9: Cho 10 gam hỗn hợp bột các kim loại sắt và đồng vào dung dịch...

Bài 22.10 trang 28 SBT Hóa 9: Người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al...

Bài 22.11 trang 28 SBT Hóa 9: Người ta dùng 200 tấn quặng hematit hàm lượng Fe2O3 là 30% để luyện...

Bài 22.12 trang 28 SBT Hóa 9: Khi hoà tan 6 gam hợp kim gồm Cu, Fe và Al trong axit clohiđric...

Bài 22.13 trang 29 SBT Hóa 9: Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag...

Bài 22.14 trang 29 SBT Hóa 9: Để hoà tan 1,95 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl...

Bài 22.15* trang 29 SBT Hóa 9: Hoà tan hoàn toàn 57,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO...

Bài 22.16* trang 29 SBT Hóa 9: Cho một lá sắt vào 160 gam dung dịch CuSO4  10% . Sau khi Cu bị đẩy...

Bài viết về tính chất hóa học của Sắt Clorua FeCl3 gồm đầy đủ thông tin cơ bản về FeCl3 trong bảng tuần hoàn, tính chất hóa học, tính chất vật lí, cách điều chế và ứng dụng.

Quảng cáo

- Định nghĩa: Sắt[III] clorua là hợp chất thuộc vào nhóm các hợp chất của muối sắt [III], thường kết tinh ở dạng ngậm nước: FeCl3.6H2O. Dạng khan là những vẩy tinh thể màu nâu đen hoặc phiến lớn hình 6 mặt.

- Công thức phân tử: FeCl3

- Tính chất vật lí: Tan tốt trong nước, nóng chảy và phân huỷ ở 306 độC.

- Nhận biết: Sử dụng dung dịch AgNO3, thấy xuất hiện kết tủa trắng.

            FeCl3 + 2AgNO3 → Fe[NO3]3 + 2AgCl ↓

- Tính chất hóa học của muối:

- Có tính oxi hóa: Khi tác dụng với chất khử, hợp chất sắt [III] clorua bị khử thành hợp chất sắt [II] hoặc kim loại sắt tự do.

            Fe3+ + 1e → Fe2+

            Fe3+ + 3e → Fe

Quảng cáo

1. Tính chất hóa học của muối:

- Tác dụng với dung dịch kiềm:

            FeCl3 + 3KOH → Fe[OH]3 + 3KCl

- Tác dụng với muối

            FeCl3 + 3AgNO3 → Fe[NO3]3 + 3AgCl

- Tác dụng với dung dịch axit:

- Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 có hiện tượng vẫn đục:

            2FeCl3 + H2S → 2 FeCl2 + 2 HCl + S

2. Tính oxi hóa

            Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

            Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2

- Muối sắt [III] clorua được điều chế trực tiếp từ phản ứng của Fe với chất oxi hóa mạnh như Cl2.

            2Fe + 3Cl2

2FeCl3

- Hoặc phản ứng của Fe[III] oxit với axit.

            Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3+ 3H2O

- Dùng làm tác nhân khắc axit cho bản in khắc; chất cầm màu; chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ; chất làm sạch nước; dùng trong nhiếp ảnh, y học,

Quảng cáo

Xem thêm tính chất hóa học của các chất khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Wiki tính chất hóa học trình bày toàn bộ tính chất hóa học, vật lí, nhận biết, điều chế và ứng dụng của tất cả các đơn chất, hợp chất hóa học đã học trong chương trình Hóa học cấp 2, 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tinh-chat-cua-sat-fe-va-hop-chat-cua-sat.jsp

Cho 12,7 gam muối sắt clorua vào dung dịch NaOH có dư trong bình kín, thu được 9 gam một chất kết tủa. Công thức hoá học của muối là. Bài 26.10 Trang 32 Sách bài tập [SBT] Hóa học 9 – Bài 26: Clo

Cho 12,7 gam muối sắt clorua vào dung dịch NaOH có dư trong bình kín, thu được 9 gam một chất kết tủa. Công thức hoá học của muối là

A. FeCl3 ;            B. FeCl2 ;                       C. FeCl;                              D. FeCl4

                   

Đáp án B.

Gọi công thức của muối là \[FeC{l_x}\] [x là hóa trị của kim loại Fe].

Phương trình hóa học:

Quảng cáo

\[FeC{l_x}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,xNaOH \to Fe{[OH]_x}\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,xNaCl\]

[56+35,5x]gam                           [56+17x]gam

12,7 gam                                         9 gam

Ta có tỷ lệ: \[{{56 + 35,5x} \over {12,7}} = {{56 + 17x} \over 9} \Rightarrow x = 2 \to \] công thức của muối là \[FeC{l_2}\]

Một muối được tạo bởi kim loại hóa trị II và phi kim hóa trị I. Hòa tan m gam muối này vào nước và chia dung dịch làm hai phần bằng nhau:

- Phần I: Cho tác dụng với dung dịch A g N O 3  có dư thì được 2,87 gam kết tủa.

- Phần II : Nhúng một thanh sắt vào dung dịch muối, sau một thời gian phản ứng kết thúc khối lượng thanh sắt tăng lên 0,08 gam.

Tìm công thức phân tử của muối.

Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hết chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt [không còn khí dư]. Hòa tan hết hốn hợp này trong một lượng dung dịch HCl [lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng] thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa [biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất]. Giá trị của ml

A. 5,88

B. 5,60

C. 6,44

D. 6,72

Video liên quan

Chủ Đề