Công thức hóa học - mục kiến thức cần nhớ (phần học theo sgk) - trang 35

\[\begin{array}{l}\mathop {C{u_x}}\limits^{II} \mathop {{O_y}}\limits^{II} = > \dfrac{x}{y} = \dfrac{{II}}{{II}} = > x = 1,y = 1;CTHH:CuO\\\mathop {F{e_x}}\limits^{III} \mathop {{{[N{O_3}]}_y}}\limits^I = > \dfrac{x}{y} = \dfrac{I}{{III}} = > x = 1,y = 3;CTHH:Fe{[N{O_3}]_3}\\\mathop {A{l_x}}\limits^{III} \mathop {{{[S{O_4}]}_y}}\limits^{II} = > \dfrac{x}{y} = \dfrac{{II}}{{III}} = > x = 2,y = 3;CTHH:A{l_2}{[S{O_4}]_3}\end{array}\]

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học

a] Đơn chất được cấu tạo từ một nguyên tố bao gồm kim loại hoặc phi kim.

Ví dụ: S, Fe, Cu, C,

b] Hợp chất cấu tạo từ hai nguyên tố hóa học trở lên.

Ví dụ: H2O, Fe2O3

Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất [trừ đơn chất A]

2. Hóa trị: là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử cũng như nhóm nguyên tử. Hóa trị của một nguyên tố [ hay nguyên tử] được xác định trên cơ sở lấy hóa trị của H làm đơn vị và của O làm hai đơn vị.

Qui tắc hóa trị ax = by

Vận dụng:

a] Tính hóa trị chưa biết

Thí dụ:

\[\begin{array}{l}\mathop {Al}\limits^{III} \mathop {{F_3}}\limits^{b?} = > b = [III.1]:3 = 1\\\mathop {F{e_2}}\limits^{a?} \mathop {{{[S{O_4}]}_3}}\limits^{II} = > a = [II.\,\,3]:3 = 2\end{array}\]

b] Lập công thức hóa học

Thí dụ: \[\]

\[\begin{array}{l}\mathop {C{u_x}}\limits^{II} \mathop {{O_y}}\limits^{II} = > \dfrac{x}{y} = \dfrac{{II}}{{II}} = > x = 1,y = 1;CTHH:CuO\\\mathop {F{e_x}}\limits^{III} \mathop {{{[N{O_3}]}_y}}\limits^I = > \dfrac{x}{y} = \dfrac{I}{{III}} = > x = 1,y = 3;CTHH:Fe{[N{O_3}]_3}\\\mathop {A{l_x}}\limits^{III} \mathop {{{[S{O_4}]}_y}}\limits^{II} = > \dfrac{x}{y} = \dfrac{{II}}{{III}} = > x = 2,y = 3;CTHH:A{l_2}{[S{O_4}]_3}\end{array}\]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề