Công thức tính lực cắt từ biểu đồ momen

Chuyển động song phẳng của vật rắn

Xin chào! Hôm nay mình sẽ chia sẻ tuyệt chiêu giải nhanh các bài toán vẽ biểu đồ nội lực, bài toán sức bền đơn giản, dễ hiểu dành cho các bạn kiếm điểm qua môn. ^^

1. Quy ước.

Được quy ước theo phương pháp mặt cắt, vẽ từ trái sang phải.

2. Các bước vẽ biểu đồ.

Bước 1: Xác định phản lực liên kết, tính phản lực liên kết. [các bạn có thể tham khảo các tính phản lực liên kết tại đây].

Bước 2: Chia thành nhiều đoạn sao cho trên mỗi đoạn tải trọng không thay đổi đột ngột.

3. Dùng hệ vi phân [đạo hàm] để vẽ biểu đồ nội lực trên từng đoạn ta xét.

 * Phương pháp vẽ nhanh biểu đồ Qy.

Note: Diện tích phân bố tải trọng đều Q mang dấu [+] khi q hướng lên trên và mang dấu [-] khi q hướng xuống dưới.

 * Phương pháp vẽ nhanh biểu đồ Mx.

Note: Diện tích biểu đồ Qy mang dấu [+] khi biểu đồ Qy nằm trên miền [+] và mang dấu [-] khi biểu đồ Qy nằm trên miền [-].

4. Một số lưu ý.

+  Nơi nào có lực tập trung thì biểu đồ Qy có bước nhảy, chiều nhảy là chiều của lực tập trung, trị số bước nhảy bằng trị số lực tập trung.

+  Nơi nào có Momen tập trung thì biểu đồ Mx có bước nhảy, chiều bước nhảy là chiều Momen làm căng thớ [căng thớ nào thì nhảy thớ đó], trị số bước nhảy bằng trị số Momen tập trung.

+  Đối với dầm thẳng Qy dương vẽ lên trên, Qy âm vẽ xuống dưới; Mx dương vẽ xuống dưới, Mx âm vẽ lên trên.

5. Ví dụ:

VD: Cho dầm chịu lực như hình vẽ:

Bài làm

Bước 1: Xác định phản lực liên kết:

+ Tại A là gối cố định nên có 2 phản lực:

+ Tại D là gối di động nên có 1 phản lực:

Bước 2: Tính phản lực liên kết:

Bước 3: Áp dụng công thức mình đã cho bên trên và vẽ lại hình.

Chúc các bạn thành công!!

Admin: Mr. Shin

Liên hệ: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí – Đại học Mỏ Địa chất.

Số điện thoại: 0243.755.0500

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy.

Đào tạo đại học: Chuyên ngành Máy và Tự động thủy khí.

Đào tạo Sau đại học: Thạc sĩ Kỹ thuật cơ khí.

Trang Fanpage: //www.facebook.com/ktck.humg/

Email:

Website: www.ktck-humg.com

  • Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí
  • kiến thức cơ khí
  • Sức bền Vật Liệu
  • Vẽ biểu đồ nội lực

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. 32 công thức cơ bản tính toán moment và lực cắt cho dầm. Những công thức cơ bản dưới đây sẽ giúp ích kỹ sư thiết kế rất nhiều trong việc tính toán moment và lực cắt, điều này làm giảm thời gian thiết kế xuống rất nhiều hoặc dựa vào công thức cơ bản này người kỹ sư có thể kiểm tra lại tính toán để so sánh với máy tính. Quy ước trên biểu đồ moment như sau: 1. Dầm đơn giản chịu tải trọng đều
  2. 2. Dầm đơn giản chịu tải trọng đều một phần
  3. 3. Dầm đơn giản chịu tải trọng đều một phần ở đầu dầm 4. Dầm đơn giản chịu tải trọng đều ở 2 đầu dầm
  4. 5. Dầm đơn giản chịu tải trọng hình tam giác
  5. 6. Dầm đơn giản chịu tải trọng hình tam giác cân có đỉnh ở giữa dầm
  6. 7. Dầm đơn giản chịu tải trọng tập trung ở giữa dầm 8. Dầm đơn giản chịu tải trọng tập trung tại một điểm bất kỳ
  7. 9. Dầm đơn giản chịu 2 tải trọng tập trung đối xứng 10. Dầm đơn giản chịu 2 tải trọng tập trung không đối xứng
  8. 11. Dầm đơn giản chịu 2 tải trọng tập trung khác nhau không đối xứng
  9. 12. Dầm mút thừa chịu tải phân bố đều 13. Dầm mút thừa chịu tải trọng tập trung tại đầu dầm
  10. 14. Dầm mút thừa chịu tải trọng tập trung tại một điểm bất kỳ 15. Dầm đơn giản một đầu ngàm một đầu gối tựa chịu tải phân bố đều
  11. 16. Dầm đơn giản một đầu ngàm một đầu gối tựa chịu tải trọng tập trung
  12. 17. Dầm đơn giản một đầu ngàm một đầu gối tựa chịu tải trọng tập trung ở một vị trí bất kỳ
  13. 18. Dầm đơn giản có một phần là dầm thừa [overhang] chịu tải trọng phân bố đều toàn dầm
  14. 19. Dầm đơn giản có một phần là dầm thừa [overhang] chịu tải trọng phân bố đều trên phần mút thừa
  15. 20. Dầm đơn giản có một phần là dầm thừa [overhang] chịu tải tập trung tại đầu mút thừa
  16. 21. Dầm đơn giản có một phần là dầm thừa [overhang] chịu tải tập trung trong dầm
  17. 22. Dầm đơn giản có 2 dầm mút thừa ở 2 bên chịu tải trọng phân bố đều trên toàn dầm
  18. 23. Dầm có hai đầu ngàm chịu tải trọng phân bố
  19. 24. Dầm có hai đầu ngàm chịu tải trọng tập trung tại giữa dầm
  20. 25. Dầm có hai đầu ngàm chịu tải trọng tập trung tại một vị trí bất kỳ

Page 2

YOMEDIA

Những công thức cơ bản dưới đây sẽ giúp ích kỹ sư thiết kế rất nhiều trong việc tính toán moment và lực cắt, điều này làm giảm thời gian thiết kế xuống rất nhiều hoặc dựa vào công thức cơ bản này người kỹ sư có thể kiểm tra lại tính toán để so sánh với máy tính.

10-06-2011 2208 193

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề