Cos40 độ bằng bao nhiêu

chinhanh9

Thành viên mới

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 2

Offline

Bài viết: 12

« vào lúc: 05:34:32 am Ngày 22 Tháng Bảy, 2013 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình [tex]u_{A}=2\cos 40\Pi t,[/tex], [tex]u_{B}=2\cos [40\Pi t+\Pi ][/tex]. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là [tex]30 cm/s[/tex]. Xét  hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AM.
Bài này sách giải em không hiểu lắm, thầy cô và các bạn giúp đỡ.  

Loggedtsag

Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline

Giới tính:


Bài viết: 361


"Không gì là không thể"

« Trả lời #1 vào lúc: 06:15:17 am Ngày 22 Tháng Bảy, 2013 »

Giải
Theo đề bài hai nguồn này ngược pha
=>điểm dao động với biên độ cực đại thì d2-d1=[k+0,5][tex]\lambda[/tex]
Xét trên hình vuông AMNB thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên AM phải thõa
BM-AM [xét tại M] [tex]\leq[/tex] [k+0,5] [tex]\lambda[/tex] [tex]\leq[/tex] BA [xét tại A]
Bạn giải ra bao nhiêu giá trị k là bao nhiêu điểm cần tìm

Loggedhuongduongqn

Moderator
Lão làng

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline

Bài viết: 606


//diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com

« Trả lời #2 vào lúc: 11:04:05 am Ngày 22 Tháng Bảy, 2013 »

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình [tex]u_{A}=2\cos 40\Pi t,[/tex], [tex]u_{B}=2\cos [40\Pi t+\Pi ][/tex]. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là [tex]30 cm/s[/tex]. Xét  hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AM.
Bài này sách giải em không hiểu lắm, thầy cô và các bạn giúp đỡ.  



Đây là bài tổng quát bạn à. có công thức như sau bạn nha
[tex]\frac{MA-MB}{\lambda }-\frac{\Delta \varphi }{2}\leq k_{CD}\leq \frac{NA-NB}{\lambda }-\frac{\Delta \varphi }{2}\\\frac{MA-MB}{\lambda }-\frac{\Delta \varphi }{2}-\frac{1}{2}\leq k_{CT}\leq \frac{NA-NB}{\lambda }-\frac{\Delta \varphi }{2}-\frac{1}{2}[/tex]
Chúc bạn học tốt nha

Logged

1. Định nghĩa

Với mỗi góc $\alpha $ [${0^0} \leqslant \alpha  \leqslant {180^0}$] ta xác định một điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho $\widehat {xOM} = \alpha $ và giả sử điểm M có toạ độ $M\left[ {{x_0};{y_0}} \right]$. Khi đó ta định nghĩa :

* sin của góc $\alpha $ là ${y_0}$, kí hiệu $\sin \alpha  = {y_0}$;

* côsin của góc $\alpha $ là ${x_0}$, kí hiệu $\cos \alpha  = {x_0}$;

* tang của góc $\alpha $ là $\frac{{{y_0}}}{{{x_0}}}\left[ {{x_0} \ne 0} \right]$, kí hiệu $\tan \alpha  = \frac{{{y_0}}}{{{x_0}}}$;

* côtang của góc $\alpha $ là $\frac{{{x_0}}}{{{y_0}}}\left[ {{y_0} \ne 0} \right]$, kí hiệu $\cot \alpha  = \frac{{{x_0}}}{{{y_0}}}$.

Các số sin$\alpha $, cos$\alpha $, tan$\alpha $, cot$\alpha $ được gọi là các giá trị lượng giác của góc $\alpha $.

Chú ý

* Nếu $\alpha $ là góc tù thì cos$\alpha $< 0, tan$\alpha $< 0, cot$\alpha $< 0.

* tan$\alpha $ chỉ xác định khi $\alpha  \ne \frac{\pi }{2} + k\pi $, cot$\alpha $ chỉ xác định khi $\alpha  \ne k\pi ,k \in Z.$

2. Tính chất

Ta có dây cung NM song song với trục Ox và nếu $\widehat {xOM} = \alpha $ thì $\widehat {xON} = {180^0} - \alpha $. 

Ta có ${y_M} = {y_N} = {y_0};{x_M} =  - {x_N} = {x_0}$. Do đó:

$\begin{gathered}   \sin \alpha  = \sin \left[ {{{180}^0} - \alpha } \right] \hfill \\   \cos \alpha  =  - \cos \left[ {{{180}^0} - \alpha } \right] \hfill \\   \tan \alpha  =  - \tan \left[ {{{180}^0} - \alpha } \right] \hfill \\   \cot \alpha  =  - \cot \left[ {{{180}^0} - \alpha } \right] \hfill \\ \end{gathered} $

3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Trong bảng, kí hiệu $\parallel $ để chỉ giá trị lượng giác không xác định.

Chú ý

Từ giá trị lượng giác của các góc đặc biệt đã cho trong bảng và tính chất trên, ta có thể suy ra giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt khác.

Chẳng hạn:

$\begin{gathered}   \sin {120^0} = \sin \left[ {{{180}^0} - {{60}^0}} \right] = \sin {60^0} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \hfill \\   \cos {135^0} = \cos \left[ {{{180}^0} - {{45}^0}} \right] =  - \cos {45^0} =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2} \hfill \\ \end{gathered} $

4. Góc giữa hai vectơ

a] Định nghĩa

Cho hai vectơ $\overrightarrow a $ và $\overrightarrow b $ đều khác vectơ $\overrightarrow 0 $. Từ một điểm O bất kì ta vẽ $\overrightarrow {OA}  = \overrightarrow a $ và $\overrightarrow {OB}  = \overrightarrow b $ . Góc $\widehat {AOB}$ với số đo từ ${0^0}$ đến ${180^0}$ được gọi là góc giữa hai vectơ $\overrightarrow a $ và $\overrightarrow b $. Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ $\overrightarrow a $ và $\overrightarrow b $ là [$\overrightarrow a $, $\overrightarrow b $]. Nếu [$\overrightarrow a $, $\overrightarrow b $] $ = {90^0}$ thì ta nói rằng $\overrightarrow a $ và $\overrightarrow b $ vuông góc với nhau, kí hiệu là $\overrightarrow a  \bot \overrightarrow b $ hoặc $\overrightarrow b  \bot \overrightarrow a $.

b] Chú ý

Từ định nghĩa ta có [$\overrightarrow a $, $\overrightarrow b $] = [$\overrightarrow b $, $\overrightarrow a $].

5. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc

Ta có thể sử dụng các loại máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc, chẳng hạn đối với máy CASIO fx - 500MS cách thực hiện như sau :

Chủ Đề