Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

    Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Cuối thế kỉ XIX, ngọn cờ phong kiến đã tỏ ra lỗi thời. Giữa lúc đó, trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản bắt đầu dội vào Việt Nam qua Nhật Bản, Trung Quốc và Pháp. Đang trong lúc bế tắc về tư tưởng, các sĩ phu yêu nước Việt Nam thời đó đã hồ hởi đón nhận những ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng mới. Họ cổ súy cho “văn minh tân học” và mở cuộc vận động đổi mới trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa. Tuy nhiên, do tầm nhìn hạn chế và có những trở lực không thể vượt qua, cuối cùng cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX đã thất bại. Bên cạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, trong hơn 10 năm đầu thế kỉ XX vẫn tiếp tục bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân, điển hình là khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Nhiều cuộc đấu tranh, nhất là các cuộc đấu tranh của nông dân và binh lính, bị mất phương hướng, bị đàn áp đẫm máu và thất bại nhanh chóng. Chính trong bối cảnh lịch sử đó, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm con đường cứu nước mới. Những hoạt động của Người trong thời kì này là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.  (Nguồn Lịch sử 11, trang 156)

    Những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ những nước nào đã ảnh hưởng đến Việt Nam?

  • Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

    Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban đầu, tư bản Pháp tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Bên cạnh đó, những cơ sở nông nghiệp, phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện,… cũng lần lượt ra đời. Chính quyền thuộc địa chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nma. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội. Các giai cấp cũ biến đổi, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 137, 155)

    Vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

  • Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

    Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Từ năm 1897, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa cuối cùng trong phong trào Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê và tiến hành giảng hòa với Hoàng Hoa Thám ở Yên Thế, thực dân Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa quy mô, có hệ thống trên toàn cõi Đông Dương. Việt Nam dần dần trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến và biến thành nơi cung cấp sức người, sức của rẻ mạt cho Pháp. Để đảm bảo lợi nhuận tối đa, thực dân Pháp đặt thêm nhiều thứ thuế mới, nặng hơn các thứ thuế của triều đình Huế trước kia. Chúng ra sức kìm hãm sự phát triển của Việt Nam, cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế chính quốc. Tuy nhiên, công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cũng làm nảy sinh những nhân tố mới, ngoài ý muốn của chúng. Vào đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam đã xuất hiện những thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, dù còn non yếu. Thành thị mọc lên. Một số cơ sở công nghiệp ra đời. Cơ cấu kinh tế biến động, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 155)

    Lực lượng xã hội nào đã có đóng góp quan trọng đối với phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thập niên đầu thế kỉ XX?

  • Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

  • Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

  • Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

  • Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

  • Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

  • Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

  • Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo


Xem thêm »

Cuộc khởi nghiã Bãi Sậy do ai lãnh đạo?

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo?

Căn cứ của nghĩa quân Bãi Sậy được xây dựng trên vùng địa hình như thế nào?

Phong trào Cần vương chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa nào?

Yếu tố nào quy định khởi nghĩa nông dân Yên Thế là cuộc đấu tranh tự phát?

Những nhận xét đúng về thuận lợi, khó khăn của căn cứ Ba Đình là

Sự thất bại của phong trào Cần vương (1885-1896) ở Việt Nam chứng tỏ

Khởi nghĩa Bãi Sậy là một trong những cuộc khởi nghĩa nổi trội của nông dân nổ ra vào cuối thế kỷ XIX với mục đích chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp để giải phóng dân tộc. Vậy diễn biến của khởi nghĩa Bãi Sậy là gì? Ý nghĩa của khởi nghĩa Bãi Sậy là gì? Tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây của BachkhoaWiki.

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là vào năm 1885, khi quan quân triều đình nổi dậy tấn công Pháp ở kinh đô Huế nhưng thất bại. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phải chạy ra Tân Sở thuộc tỉnh Quảng Trị. Tại đây, Tôn Thất Thuyết mượn danh nghĩa vua Hàm Nghi phát chiếu Cần Vương để kêu gọi người Việt nổi dậy đánh Pháp giúp vua.

Hưởng ứng lời kêu gọi này, nhiều cuộc nổi dậy đã nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa Bãi Sậy do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo với thành phần tham gia chủ yếu là nông dân, khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng và Cao Thắng, khởi nghĩa ở Hưng Hóa do Nguyễn Quang Bích lãnh đạo…

Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy

Khởi nghĩa Bãi Sậy là một trong các cuộc khởi nghĩa nằm trong phong trào Cần Vương diễn ra vào cuối thế kỷ XIX của nhân dân Việt Nam. Cuộc khởi nghĩa này nổ ra nhằm chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp và được diễn ra từ năm 1883 và kéo dài tới năm 1982 mới chính thức kết thúc.

Trước khi chiếu Cần Vương ra đời

Sau khi chiếm Nam Kỳ, quân Pháp đã nhanh chóng tiến công ra Bắc và thực hiện chiếm đánh miền Bắc của nước ta. Trước tình hình đó, nhà Nguyễn đã hạ lệnh ngừng chiến những Nguyễn Thiện Thuật đã kiên quyết kháng lệnh và quyết tâm đánh Pháp.

Tháng 8/1883, Pháp chiếm đóng Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật kéo quân lên phối hợp với Hoàng Tá Viêm chống Pháp ở Tây Sơn sau khi thất bại trong việc chiêu mộ quân để đánh chiếm các tỉnh lỵ.

Đến cuối năm 1883, sau khi Hiệp ước Harmand được ký, nhà Nguyễn đã ra lệnh bãi binh. Lúc bấy giờ, Nguyễn Thiện Thuật đã mang quân lên Tuyên Quang cùng với Nguyễn Quang Bích giữ thành.

Tuy nhiên không lâu sau đó, khi các thành Hưng Hóa và Lạng Sơn thất thủ, Nguyễn Thiện Thuật đã tháo chạy sang Long Châu (Trung Quốc) để tiếp tục chuẩn bị lực lượng chiến đấu.

Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

Hưởng ứng chiếu Cần Vương

Sau khi cuộc tấn công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết hộ tống vua Hàm Nghi chạy trốn ra Tân Sở (Quảng Trị). Đến tháng 7 năm 1885, vua Hàm Nghi đã hạ chiếu Cần Vương, phong cho Nguyễn Thiện Thuật làm miền Bắc hiệp thống quân vụ đại thần, gia trấn Trung tướng quân khi ông tiến hành thành lập căn cứ địa Bãi Sậy.

Vào tháng 9/1885 nghĩa quân vượt sông Hồng sang đánh phá địa phận các huyện Thanh Trì, Thường Tín, Phú Xuyên và Ứng hòa. Đêm 28 rạng ngày 29/9, quân Bãi Sậy tiến hành tấn công thành Hải Dương buộc quân Pháp phải điều hai pháo hạm tiễu trên sông Thái Bình.

Đến ngày 26/6/1886, nghĩa quân đã tấn công một đồn Pháp ở Cầu Đuống. Tháng 9/1885, Nguyễn Thiện Thuật đã trực tiếp chỉ huy nghĩa quân tiến công giành lại thành Hải Dương và các làng xung quanh. Tuy nhiên, do lực lượng không đủ mạnh nên sau đó nghĩa quân đã nhanh chóng phải rút lui.

Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy vẫn được tiếp tục diễn ra cho đến tháng 6 năm 1889 và trong thời gian đó đã giành được không ít thắng lợi và chưa hề thất bại trước quân Pháp.

Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

Khởi nghĩa Bãi Sậy bước vào giai đoạn kết thúc

Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt vào năm 1888 và bị lưu đày sang châu Phi, phong trào Cần Vương bắt đầu suy yếu. Sức mạnh của quân khởi nghĩa Bãi Sậy cũng dần bị suy yếu và quân Pháp ngày càng thiết lập nhiều đồn quanh căn cứ Bãi Sậy.

Tháng 7/1889, quân Pháp đã tập trung binh lực nhằm bao vây và tiến hành tấn công quân ta tại Trại Sơn là đại bản doanh của đội quân Hai Sông. Với tình hình này, nghĩa quân trong khởi nghĩa Bãi Sậy đã phải nhanh chóng rút chạy qua nơi khác.

Nhận thấy quân ta đang tháo chạy, quân Pháp cố gắng thắt chặt vòng vây và tăng cường hoạt động truy quét. Sau những tổn thất nặng nề trong cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, tinh thần chiến đấu của các phong trào chống Pháp ở Hưng Yên, Hải Dương đã bị giảm sút một cách rõ rệt.

Mãi cho đến năm 1892, khi Đốc Vinh – thủ lĩnh cuối cùng của phong trào Bãi Sậy bị giết, lực lượng nghĩa quân Bãi Sậy mới chính thức tan rã.

Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 1892 do ai lãnh đạo

Kết quả của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy

tuy rằng kết quả của cuộc khởi nghĩa lá bạn nhưng đã thể hiện tinh thần yêu nước đồng thời khích lệ phát triển phong trào giải phóng dân tộc.

Tính chất cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là gì?

Về bản chất thì có thể nói cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ phong kiến. Hơn thế nữa, cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy áp dụng chiến thuật du kích, dựa vào sự ủng hộ của dân chúng, lúc ẩn lúc hiện, đánh úp đồn trại Pháp trên đường Hà Nội – Hưng Yên – Hải Dương, hay dựa vào địa thế sình lầy, lau sậy um tùm dễ tiên thoái của của căn cư, dễ chống Pháp càn quét vào Bãi Sậy.

Ý nghĩa và bài học lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy

Bên cạnh nguyên nhân, hoàn cảnh, diễn biến của khởi nghĩa Bãi Sậy thì ý nghĩa và bài học lịch sử của khởi nghĩa Bãi Sậy cũng là vấn đề được quan tâm.

  • Cuộc khởi nghĩa này đã kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất của ông cha, cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh.
  • Bên cạnh đó, khởi nghĩa Bãi Sậy cũng đã để lại nhiều lại bài học bổ ích, nhất là phương thức hoạt động và hình thức tác chiến du kích ở một đồng bằng đất hẹp người đông.

Xem thêm:

Trên đây là những chia sẻ của BachkhoaWiki về cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy. Nếu thấy hay thì đừng quên Like và Share để BachkhoaWiki có động lực mang đến thêm nhiều kiến thức thú vị hơn nữa nhé.