Đánh giá một số nhân vật lịch sử

Hội Khoa học lịch sử tỉnh vừa tổ chức Hội thảo khoa học lịch sử xác định tiêu chí tôn vinh các đồng chí lãnh đạo cách mạng tiền bối tiêu biểu, danh nhân và nhân vật lịch sử tiêu biểu của tỉnh.

Tại hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng, đánh giá các danh nhân, nhân vật lịch sử cần phân tích ở nhiều góc độ, khía cạnh như công lao trong quá trình khai sáng, xây dựng và phát triển tỉnh Bình Dương qua các thời kỳ; phẩm chất đạo đức, trí tuệ; có nhiều đóng góp cho xã hội, là tấm gương cho hậu thế...

Theo Tiến sĩ Huỳnh Ngọc Đáng, Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử tỉnh thì hiện nay việc xác định tiêu chí để tôn vinh danh nhân, các nhân vật lịch sử tiêu biểu của tỉnh là một chuyện không dễ, cần dựa vào những căn cứ pháp lý, cơ sở khoa học và thực tiễn, như: công tích xứng đáng, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu.

Luyện tập 2 trang 73 Lịch Sử lớp 7: Từ kiến thức dã học ở bài 13 và 14, em hãy đánh giá ngắn gọn về các nhân vật lịch sử: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông đối với kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

Trả lời

- Trần Thủ Độ đóng vai trò quan trọng trong việc:

+ Chuyển giao chính quyền từ nhà Lý sang tay nhà Trần.

+ Cùng với vua Trần tổ chức và chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất (1258).

- Vai trò của Trần Quốc Tuấn:

+ Giữ vai trò là Tổng chỉ huy trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (năm 1285 và 1287 – 1288), cùng với vua Trần lãnh đạo thành công 2 lần kháng chiến.

+ Ông đã đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn – đây là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.

+ Ông là người huấn luyện quân đội, khích lệ tinh thần các chiến sĩ thông qua việc soạn thảo “Hịch tướng sĩ”.

+ Trần Quốc Tuấn cũng chủ động gạt bỏ hiềm khích gia tộc để củng cố khối đoàn kết trong nội bộ triều đình nhà Trần, qua đó góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân tộc.

- Trần Nhân Tông:

+ Đã cùng vua cha cầm quân hai lần đánh thắng kẻ thù xâm lược hùng mạnh nhất thời đó (vào năm 1285 và 1288).

Nhân vật lịch sử từ thế kỷ X đến XV 06 Tháng Giêng 2024 9:51:00 CH

9 ĐỜI VUA TRIỀU ĐẠI NHÀ LÝ (20/10/2011)

1. LÝ THÁI TỔ (1010 – 1028) Tên húy là Lý Công Uẩn, sinh ngày 12 tháng 02 năm Giáp Tuất (974) là người châu Cổ Pháp (thuộc huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh ngày nay). Thời Lê Ngọa Triều, Lý Công Uẩn giữ chức Tứ sương quân phó chỉ huy sứ, sau đó được thăng đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Bởi chức này, sử cũ thường gọi vua là Thân vệ. ...

CÁC QUAN THẦN NỔI TIẾNG TRONG TRIỀU ĐẠI NHÀ LÝ (20/10/2011)

1. LÝ THƯỜNG KIỆT Lý Thường Kiệt vốn tên là Ngô Tuấn, tự là Thường Kiệt, quê ở làng An Xá, huyện Quảng Đức (Cơ Xá, Gia Lâm, Hà Nội) con của ông Ngô An Ngữ. Ông sinh năm Kỷ Mùi (1019) mất năm Ất Dậu (1105 ) hưởng thọ 86 tuổi. Từng làm quan trải thờ đến ba đời Hoàng đế (gồm Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông). Ông liên tiếp được ...

12 ĐỜI VUA TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN (19/10/2011)

1. TRẦN THÁI TÔNG (1225-1258) Tên thật là Trần Cảnh, nguyên quán Làng Tức Mặc, Phủ Thiên Trường, nay là xã Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Trần cảnh sinh ngày 16 tháng 6 năm Mậu Dần (1218), con thứ của ông Trần Thừa, thân mẫu người họ Lê. Ngày 11 tháng 12 năm Ất Dậu (1225), Trần Cảnh chính thức lên ngôi hoàng đế, đổi niên hiệu là Kiến ...

CÁC QUAN THẦN NỔI TIẾNG TRIỀU ĐẠI NHÀ TRẦN (19/10/2011)

1. TRẦN THỦ ĐỘ (1194- 1264). Trần Thủ Độ sinh năm Giáp Dần (1194) tại làng Lưu Xá (Hưng Hà-Thái Bình). Là một người ít học, nhưng là người mưu lược, quyết đoán và có công đầu trong việc xây dựng cơ nghiệp nhà Trần. Cuối triều Lý, nền kinh tế đất nước suy thoái, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, giặc dã nổi lên nhiều nơi. Trong khi đó quân ...

2 ĐỜI VUA TRIỀU ĐẠI NHÀ HỒ (19/10/2011)

1. HỒ QUÝ LY (1400) Tổ tiên của Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật, di cư đến nước ta trong khoảng thời Ngũ đại thập quốc (907-960). Hồ Hưng Dật định cư tại thôn Đào Bột, phủ Diễn Châu (nay là Nghệ An) và từ đó về sau, con cháu của ông đời đời làm trại chủ của đất này. Đến đời thứ 12, một người của họ Hồ là Hồ Liêm đã bỏ Diễn Châu di cư ra đất Đại Lại ...

CÁC THỦ LĨNH, TƯỚNG QUÂN TRONG CUỘC KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐÔ HỘ (1407-1427) (19/10/2011)

1. LÊ LỢI (1428 - 1433). Niên hiệu: Thuận Thiên (1428-1433). Lê Lợi sinh năm 1385 là con thứ ba của Lê Khoáng và Trịnh Thị Thương, người ở hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hóa. Lê Lợi là người thông minh, dũng lược, đức độ hơn người, dáng người hùng vĩ, mắt sáng, miệng rộng, trên vai phải có nốt ruồi đỏ lớn, tiếng nói như ...