Đánh giá mua sống tập trung năm 2024
Cho tôi hỏi về quy trình mua sắm tập trung tổng quát trong đấu thầu hiện nay được quy định như thế nào? - Thùy Hoa (Tiền Giang) Show
Quy trình mua sắm tập trung tổng quát trong đấu thầu (Hình từ Internet) Về vấn đề này, LawNet giải đáp như sau: 1. Nguyên tắc mua sắm tập trung trong đấu thầuTheo Điều 68 thì nguyên tắc mua sắm tập trung trong đấu thầu quy định như sau: - Việc mua sắm tập trung phải được thực hiện thông qua đơn vị mua sắm tập trung thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, doanh nghiệp. Trường hợp đơn vị mua sắm tập trung không đủ năng lực thì đơn vị mua sắm tập trung thuê tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp thực hiện việc lựa chọn nhà thầu. - Đối với những hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục phải áp dụng mua sắm tập trung, đơn vị có nhu cầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phải công nhận kết quả lựa chọn nhà thầu, nội dung thỏa thuận khung và ký kết hợp đồng với nhà thầu đã được lựa chọn thông qua mua sắm tập trung trên cơ sở thỏa thuận khung. Trường hợp ký kết hợp đồng với nhà thầu khác không được lựa chọn thông qua mua sắm tập trung thì không được thanh toán hợp đồng. - Việc áp dụng đấu thầu qua mạng đối với mua sắm tập trung được thực hiện theo lộ trình do Thủ tướng Chính phủ quy định. - Trường hợp lựa chọn nhà thầu thực hiện các gói thầu có nội dung tương tự nhau thuộc nhiều người có thẩm quyền khác nhau, người có thẩm quyền của các gói thầu thỏa thuận, ủy quyền cho một người có thẩm quyền thực hiện trách nhiệm quy định tại Điều 73 ; Trong trường hợp này, người có thẩm quyền giao cho một đơn vị trực thuộc có đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện việc tổ chức lựa chọn nhà thầu và thực hiện các trách nhiệm khác quy định tại Điều 69 . 2. Quy trình mua sắm tập trung tổng quát trong đấu thầuQuy trình mua sắm tập trung tổng quát trong đấu thầu theo Điều 70 như sau: - Quy trình mua sắm tập trung tổng quát: + Tổng hợp nhu cầu; + Lập, thẩm định và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu; + Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu; + Tổ chức lựa chọn nhà thầu; + Đánh giá hồ sơ dự thầu và thương thảo hợp đồng; + Thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu; + Hoàn thiện, ký kết thỏa thuận khung; + Hoàn thiện, ký kết và thực hiện hợp đồng với nhà thầu trúng thầu. Trường hợp đơn vị mua sắm tập trung trực tiếp ký kết hợp đồng với nhà thầu trúng thầu thì không tiến hành ký kết thỏa thuận khung theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 70 ; + Quyết toán, thanh lý hợp đồng. - Căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu thực hiện mua sắm tập trung có thể chia thành nhiều phần để tổ chức đấu thầu lựa chọn một hoặc nhiều nhà thầu trúng thầu. 3. Danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trungTheo Điều 71 thì danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung như sau: - Hàng hóa, dịch vụ được đưa vào danh mục mua sắm tập trung khi đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: + Hàng hóa, dịch vụ mua sắm với số lượng lớn hoặc chủng loại hàng hóa, dịch vụ được sử dụng phổ biến tại nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vị; + Hàng hóa, dịch vụ có yêu cầu tính đồng bộ, hiện đại. - Trách nhiệm ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung: + Bộ Tài chính ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung cấp quốc gia. Riêng danh mục thuốc mua sắm tập trung do Bộ Y tế ban hành; + Các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung thuộc phạm vi quản lý của mình. Sức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước. Các nhà kinh tế học tính xem cùng một lượng hàng của cùng một thứ hàng hóa khi bán ở hai nước khác nhau bằng đơn vị tiền tệ của hai nước đó thì số tiền phải bỏ ra ra sao, rồi từ đó so sánh sức mua của hai đơn vị tiền tệ. Khi tính toán mức sống tại một quốc gia, bất kỳ thu nhập tiền tệ nào cũng phải được xem xét dựa theo số lượng hàng hóa và dịch vụ mà số tiền đó có thể mua ở địa phương. Cùng một loại hàng hóa sẽ có giá khác nhau phụ thuộc vào quốc gia mà nó được bán. Chỉ số này còn quan trọng hơn cả GDP khi tính toán về điều kiện sống của người dân tại 1 quốc gia. Một số ví dụ:
Vì lý do này, người ta thường không sử dụng GDP danh nghĩa mà sử dụng sức mua tương đương khi so sánh năng lực sản xuất thực sự, tỷ lệ nghèo đói và mức sống của người dân giữa các quốc gia. Tổng quan[sửa | sửa mã nguồn]Trong kinh tế học, với giả định rằng mọi nền kinh tế đều mở cửa hoàn toàn để hàng hóa có thể lưu thông từ nước này sang nước kia và bỏ qua chi phí vận tải hàng hóa từ nước này sang nước kia, thì tỷ giá hối đoái tính theo phương pháp sức mua tương đương đúng bằng tỷ giá hối đoái spot. Tuy nhiên trong thực tế, khi hai giả định trên không được đảm bảo và vì thêm nhiều yếu tố khác, hai mức tỷ giá hối đoái thường khác nhau. Khi so sánh tổng sản phẩm quốc nội của các nước, các cơ quan thống kê hay quy đổi tổng sản phẩm các nước theo cùng một đơn vị tiền tệ (thường là dollar Mỹ). Và khi dùng hai loại tỷ giá hối đoái spot và tỷ giá hối đoái theo sức mua tương đương sẽ cho hai con số GDP khác nhau. Việc tính tỷ giá theo sức mua tương đương hoàn toàn không dễ dàng. Thứ nhất, sự khác biệt trong mẫu hình tiêu dùng và sản xuất làm cho việc xác định một giỏ hàng ‘tiêu chuẩn’ chung trở nên khó khăn: các hàng hóa phổ thông (ví dụ như quần áo, thực phẩm) là khá dễ dàng để so sánh; nhưng thu hẹp xuống các mặt hàng cao cấp (ô-tô, điện thoại di động, mỹ phẩm...) là phức tạp hơn nhiều. Ngoài ra còn cần đến sự bù đắp cho những khác biệt về các yếu tố như là chất lượng sản phẩm, vì khó mà kiếm được một thứ hàng hóa ở các nước khác nhau mà vẫn giống hệt nhau. Trong cố gắng tìm một thứ hàng hóa như vậy, tạp chí The Economist đã chọn bánh Big Mac và cho ra Chỉ số Big Mac. Tuy nhiên trong thực tế, để phù hợp với khẩu vị của các địa phương, McDonald vẫn làm bánh Big Mac ở địa phương này không hoàn toàn giống Big Mac ở địa phương kia. Thêm vào đó, thực phẩm như Big Mac thường được sản xuất tại địa phương và giá nhân công địa phương sẽ ảnh hưởng tới giá Big Mac. Gần đây, công ty CommSec lại giới thiệu Chỉ số iPad để đo PPP. Cách đo[sửa | sửa mã nguồn]Quy luật một giá[sửa | sửa mã nguồn]Mặc dù có vẻ như PPP và quy luật một giá giống nhau, vẫn có sự khác biệt: quy luật một giá áp dụng cho từng mặt hàng trong khi PPP áp dụng cho mức giá chung. Nếu quy luật một giá đúng với mọi hàng hóa thì khi đó PPP cũng chính xác; tuy nhiên, khi bàn về độ hợp lệ của PPP, một số người cho rằng quy luật một giá không nhất thiết phải chính xác để PPP có hiệu lực. Nếu quy luật một giá không chính xác với một mặt hàng nhất định, mức giá sẽ không đủ khác quá nhiều so với mức giá dự đoán bởi PPP. Thuyết sức mua tương đương cho rằng tỷ giá hối đoái giữa một đơn vị tiền đến và một đơn vị tiền tệ khác là cân bằng khi sức mua trong nước của họ với tỷ giá đó là tương đương. Chỉ số Big Mac[sửa | sửa mã nguồn]Hamburger Big Mac, như chiếc này tại Nhật Bản, được bán khắp thế giới.Bảng sau, dựa trên dữ liệu từ tính toán vào tháng 1 năm 2013 của The Economist', cho thấy sự thấp hơn (−) hay cao hơn (+) của đơn vị tiền tệ địa phương so với đô là Mỹ trên đơn vị %, theo chỉ số Big Mac. Ví dụ, giá địa phương của một chiếc Big Mac tại Hồng Kông khi chuyển đổi sang đô la Mỹ tại tỷ giá hối đoái là 2,19 đô là Mỹ, hay 50% của giá địa phương của một chiếc Big Mac tại Mỹ là 4,37 đô la Mỹ. Do đó đô la Hồng Kông bị đánh giá thấp 50% so với đô la Mỹ theo cơ sở PPP. Quốc gia hoặc vùng Mức giá (% chênh lệch so với Mỹ) Ấn Độ -58 Nam Phi -54 Hồng Kông -50 Ukraina -47 Ai Cập -45 Nga -45 Đài Loan -42 Trung Quốc -41 Malaysia -41 Sri Lanka -37 Indonesia -35 Mexico -34 Philippines -33 Ba Lan -33 Bangladesh -32 Ả Rập Xê Út -33 Thái Lan -33 Pakistan -32 Litva -30 Latvia -25 UAE -25 Hàn Quốc -22 Nhật Bản -20 Singapore -17 Estonia -16 Cộng hòa Séc -15 Argentina -13 Hungary -13 Peru -11 Israel -8 Bồ Đào Nha -8 Anh Quốc -3 New Zealand -1 Chile 0 Hoa Kỳ 0 (theo định nghĩa) Costa Rica +1 Hy Lạp +3 Áo +5 Hà Lan +7 Ireland +8 Tây Ban Nha +9 Thổ Nhĩ Kỳ +10 Colombia +11 Úc +12 Vùng euro +12 Pháp +12 Đức +13 Phần Lan +17 Bỉ +18 Đan Mạch +19 Ý +20 Canada +24 Uruguay +25 Brasil +29 Thụy Sĩ +63 Thụy Điển +75 Na Uy +80 Venezuela +108 Chỉ số iPad[sửa | sửa mã nguồn]Giống như chỉ số Big Mac, chỉ số iPad (được tạo ra bởi CommSec) so sánh giá một sản phẩm tại các địa điểm khác nhau. Tuy nhiên, không giống như Big Mac, tất cả iPad được sản xuất tại một địa điểm (trừ mẫu bán ở Brasil) và tất cả iPad (cùng một mẫu) đều có đặc điểm giống nhau. Do đó khác biệt về giá là do chi phí vận chuyển, thuế và những chi phí xuất hiện tại từng thị trường. Ví dụ mỗi iPad tại Argentina đắt gấp đôi tại Mỹ. Quốc gia hoặc vùng Giá (đô la Mỹ) Argentina $1.094,11 Úc $506,66 Áo $674,96 Bỉ $618,34 Brazil $791,40 Brunei $525,52 Canada (Montréal) $557,18 Canada (không thuế) $467,36 Chile $602,13 Trung Quốc $602,52 Cộng hòa Séc $676,69 Denmark $725,32 Phần Lan $695,25 Pháp $688,49 Đức $618,34 Hy Lạp $715,54 Hồng Kông $501,52 Hungary $679,64 Ấn Độ $512,61 Ireland $630,73 Ý $674,96 Nhật Bản $501,56 Luxembourg $641,50 Malaysia $473,77 Mexico $591,62 Hà Lan $683,08 New Zealand $610,45 Na Uy $655,92 Philippines $556,42 Pakistan $550,00 Ba Lan $704,51 Bồ Đào Nha $688,49 Nga $596,08 Singapore $525,98 Slovakia $674,96 Slovenia $674,96 Nam Phi $559,38 Hàn Quốc $576,20 Tây Ban Nha $674,96 Thụy Điển $706,87 Thụy Sĩ $617,58 Đài Loan $538,34 Thái Lan $530,72 Thổ Nhĩ KỲ $656,96 Ả Rập Thống nhất $544,32 Anh Quốc $638,81 Mỹ (California) $546,91 Mỹ (không thuế) $499,00 Việt Nam $554,08 Chỉ số KFC[sửa | sửa mã nguồn]Giống như chỉ số Big Mac, chỉ số KFC đo PPP giữa các quốc gia châu Phi, được đưa ra bởi Sagaci Research (một công ty nghiên cứu thị trường tập trung vào châu Phi). Thay vì so sánh một chiếc Big Mac, chỉ số này so sánh một xô gà KFC truyền thống 12/15 miếng một xô. Ví dụ, giá trung bình của một xô gà KFC 12 miếng. Xô gà ở Mỹ vào tháng 1 năm 2016 là $20,50; trong khi ở Namibia nó chỉ là $13,40 theo tỷ giá hối đoái. Vì vậy, chỉ số này cho thấy đô la Namibia bị đánh giá thấp 33% tại thời điểm đó. |