Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của mĩ, tây âu sau những năm 50 đến năm 2000 là:

Đáp án A

Từ những năm 50 của thế kỉ XX trở đi, các nước Tây Âu và Mĩ đều có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Mĩ trở thành siêu cường kinh tế, trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới. Tây Âu cũng trở thành một trong những trung tâm kinh tế - tài chính lớn trên thế giới

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 48

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì?

A. Là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới

B. Không chịu tác động của khủng hoảng kinh

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hai con số

D. Chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩa

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu sau những năm 50 đến năm 2000 là A. Đều là trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới. B. Đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế. C. Đều là siêu cường kinh tế của thế giới.

D. Đều chịu sự cạnh tranh các nước XHCN.

Lời giải: Từ những năm 50 của thế kỉ XX trở đi, các nước Tây Âu và Mĩ đều có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Mĩ trở thành siêu cường kinh tế, trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới. Tây Âu cũng trở thành một trong những trung tâm kinh tế - tài chính lớn trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: A

Câu hỏi: Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì?
A. Là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
B. Không chịu tác động của khủng hoảng kinh.
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hai con số.
D. Chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩa.

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì?
- Từ những năm 50 [XX] trở đi, Tây Âu và Nhật Bản phục hồi được nền kinh tế và bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. Từ năm 1973 đến năm 2000 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản bước vào thời kì suy thoái ngắn sau đó được phục hồi.

Đáp án D

- Mĩ khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

- Nhật Bản, Tây Âu từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

=> Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản từ đầu những năm 70 đến năm 2000 là đều là trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

45 điểm

Trần Tiến

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì? A. Là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. B. Không chịu tác động của khủng hoảng kinh. C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức hai con số. D. Chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩ

a.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong những năm 1950 - 2000 là gì? Đáp án A. - Từ những năm 50 [XX] trở đi, Tây Âu và Nhật Bản phục hồi được nền kinh tế và bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới là Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. Từ năm 1973 đến năm 2000 Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản bước vào thời kì suy thoái ngắn sau đó được phục hồi.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Thế nào là đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam?
  • Bệnh cúm là gì
  • Khái niệm về sĩ quan quân đội Việt Nam là gì? a. Là cán bộ của ĐCS Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam b. Là người hoạt động trong lĩnh vực quân sự c. Được nhà nước phong quân hàm cấp úy, cấp tá, cấp tướng d. Là Hạ sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam
  • Quy mô lớn nhất về tiến công đường không của Mĩ với Miền Bắc nước ta vào thời gian nào? a. Từ 5/8/1964 đến 30/8/ 1964 b. Từ 18/3/1974 đến 27/3/ 1975 c. Từ 4/3/1974 đến 3/4/ 1975 d. Từ 18/12/1972 đến 29/12/ 1972
  • Chủ nghĩa Mác –Lê Nin có những ảnh hưởng nào tới nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo ? A.Là nền tảng tư tưởng,là cơ sở cho Đảng ta định ra đường lối quân sự trong khởi nghĩa và chiến tranh ở Việt Nam. B.Là học thuyết quân sự đúng đắn, khoa học nhất để Việt Nam sử dụng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. C.Là chủ trương , đường lối quân sự phù hợp nhất, sát thực nhất đối với Cách mạng Việt Nam. D.Là lý luận kinh điển về nghệ thuật quân sự, tư liệu tham khảo cho tư tưởng quân sự Việt Nam.
  • Một trong những nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân là
  • Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là A. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản. B. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản. C. Mĩ - Anh - Pháp. D. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
  • “Bảo vệ sự ổn định, phát triển của nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa” – đó là một trong những nội dung của A. bảo vệ an ninh kinh tế. B. bảo vệ an ninh chính trị nội bộ. C. bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng. D. bảo vệ an ninh dân tộc.
  • Ngày truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam là ngày nào? A. 30/4. B. 22/12. C. 15/8. D. 19/8.
  • Một trong những nội dung xây dựng quân đội chính quy là: 1/ Thống nhất về tổ chức thực hiện chức trách nề nếp chế độ chính quy, quản lý bộ đội,công an,về tổ chức biên chế trang bị. 2/ Thống nhất về bản chất cách mạng, mục tiêu chiến đấu, ý chí quyết tâm, nguyên tắc xây dựng quân đội, tổ chức biên chế trang bị. 3/ Thống nhất về quan điểm tư tưởng quân sự, nghệ thuật quân sự, phương pháp huấn luyện giáo dục. 4/ Thống nhất về xây dựng lực lượng dự bị động viên tốt. A.Nội dung 1, 3 và 4 đều đúng. B.Nội dung 3 và 4 đều đúng. C.Nội dung 1, 2 và 3 đều đúng. D.Tất cả nội dung 1, 2, 3 và 4 đều đúng

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề