Điểm khác biệt giữa chiến tranh lạnh với hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỷ 20 là gì

Điểm khác biệt giữa chiến tranh lạnh với hai cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỷ 20 là gì

81 điểm

Phương Lan

Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua A. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng B. Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ C. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự nhưng không xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ

D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án C - Đáp án A: cả chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã qua đều làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu. - Đáp án B: Chiến tranh lãnh không chỉ diễn ra ở Liên Xô và Mĩ mà nó thể hiện trên phạm vi toàn thế giới. Thể hiện qua các cuộc chiến tranh cục bộ như: chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), chiến tranh Viêt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975); chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp (1945 – 1954) - Đáp án C: chiến tranh lanh không chỉ diễn ra trên lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn cả về văn hóa, quân sự. Tuy thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng nhưng không xảy ra xung đột quân sự trực tiếp giữa hai nước. Khác với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua có sự xung đột quân sự trực tiếp giữa các nước và chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực chính trị, quân sự. - Đáp án D: chiến tranh lanh và các cuộc chiến tranh đã qua đều diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại. Chiến tranh lạnh (1947 – 1989); Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). Chọn đáp án: C Chú ý: phân biệt sự khác biệt giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh đã qua.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự phát triển của lực lượng chính trị cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kì 1939-1945 có đặc điểm gì? A. Từ nông thôn tiến về các thành thị. B. Từ miền núi phát triển xuống miền xuôi. C. Từ thành thị phát triển về nông thôn. D. Từ miền xuôi phát triển lên miền ngược
  • Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về phong trào cách mạng 1930-1931 của nhân dân Việt Nam? A. Có hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt. B. Mang tính thống nhất cao, nhưng chưa rộng khắp C. Vô cùng quyết liệt, nhưng chỉ diễn ra ở nông thôn. D. Diễn ra vô cùng quyết liệt, nhất là ở các thành thị.
  • Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) là gì? A. Đưa nhân dân tiến lên làm chủ nhiều thôn xã ở miền Nam B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. C. Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam D. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
  • Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba? A. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-Ca-đa (26-7-1953). B. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma" lên đất Cu-ba (1956). C. Nghĩa quân Cu-ba mở cuộc tấn công (1958). D. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1-1-1959).
  • Mỹ dựa vào sự kiện nào để thực hiện ném bom bắn phá miền Bắc ở một số nơi? A. Mỹ thất bại trong hai mùa khô 1965-1966, 1966-1967 B. Quân dân ta mở cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) C. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ D. Mỹ thất bại ở trận Vạn Tường
  • Âm mưu thâm độc của Mỹ trong việc “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” nhằm A. Tăng cường khả năng chiến đấu của quân đội Sài Gòn B. Giảm xương máu của Mỹ trên chiến trường. C. Tận dùng xương máu của người Việt Nam D. Rút dần quân Mỹ và quân đồng minh
  • Thành tựu trong lĩnh vực tài chính trong 5 năm (1986 – 1990) là A. Phát hành tiền mới. B. Cung cấp đủ vốn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh C. Đã kiềm chế được một bước lạm phát. D. Giữ được tỉ giá dồng Việt Nam với các đồng tiền khác.
  • Sự kiện nào đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự ra đời của khối NATO. B. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). C. Sự ra đời của chủ nghĩa “Truman” và “Chiến tranh lạnh” (3/1947). D. Sự phân chia phạm vi đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô.
  • Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào A. có tính chất dân tộc B. có tính dân chủ. C. không mang tính cách mạng. D. không mang tính dân tộc
  • Liên minh công - nông là nhân tố chiến lược của cách mạng Việt Nam vì A. bị bần cùng hoá và có tinh thần cách mạng triệt để B. bị bần cùng hoá, phá sản và có tinh thần yêu nước sâu sắc C. chịu bóc lột nặng nề, chiếm số lượng đông đảo, có tinh thần cách mạng to lớn D. chịu ba tầng bóc lột, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc, phong kiến

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là

Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là

A. diễn ra dai dẳng, giằng co, không phân thắng bại.

B. diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Liên Xô và Mĩ.

C. chủ yếu diễn ra giữa hai nước Mĩ và Liên Xô.

D. làm cho thế giới luôn trong thế đối đầu căng thẳng.

Câu hỏi

Nhận biết

Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là


A.

luôn trong tình trạng giằng co không phân thắng bại.

B.

làm cho thế giới luôn căng thẳng bên “miệng hố chiến tranh”.

C.

diễn ra trên mọi lĩnh vực ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự.

D.

 chủ yếu là cuộc đối đầu giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây