Điểm nội bất của chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại là gì

Đối với mỗi quốc gia, trong quá trình lịch sử hình thành đều trải qua những thời kỳ khác nhau và có sự hoàn thiện cho đến ngày hôm nay. Một trong những chế độ chính trị phổ biến trên thế giới đó chính là chế độ quân chủ là gì được áp dụng tại không ít những quốc gia trên thế giới. Vậy chế độ này được hiểu như thế nào? có những đặc điểm gì và có đặc trưng ra sao? Hãy cùng Công ty luật ACC tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây để có cái nhìn bao quát hơn về chế độ quân chủ.

Chế độ quân chủ là gì

– Định nghĩa chế độ quân chủ là gì hay còn được biết đến với tên gọi là chế độ quân quyền là một trong những hình thức chính thể khá phổ biến trên thế giới.

– Chế độ quân chủ là một hình thức chính thể trong đó có vua hoặc nữ hoàng là người đứng đầu nhà nước và nắm giữ toàn bộ quyền lực và có quyền chi phối tất cả các hoạt động trong xã hội. Quyền lực này được thừa kế theo hình thức cha truyền con nối. Vua được người dân trong xã hội coi trọng và coi là con trời, thay trời trị quốc và có sứ mệnh cai quản, trị vì đất nước. Do đó, đối với người dân trong quốc gia đó, vua sẽ không phải chịu trách nhiệm pháp lý hay biện pháp xử phạt nào.

– Chế độ quân chủ là một hình thức chính thể thường gặp tại các nhà nước chủ nô, phong kiến và trong cả nhà nước tư sản với một mức độ phạm vi nhỏ hơn. 

Chế độ quân chủ lập hiến là một trong những hình thức của chính thể chế độ quân chủ là gì. Theo đó, chế độ quân chủ lập hiến có những đặc điểm sau:

– Quân chủ lập hiến là một hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó quyền lực tối cao được tập trung vào tay nhà vua và nhà vua vẫn sẽ không bị ràng buộc bởi bất kỳ phát luật hay quy tắc nào. 

– Công cụ chính để nhà vua cai quản đất nước là hệ thống tòa án, nhà tù và quân đội, bên dưới là quan liêu và cảnh sát. Những chủ thể này đa phần áp dụng cách thức đàn áp đối với những thành phần đối lập và hạn chế tối đa quyền tự do dân chủ.

– Trong chế độ quân chủ lập hiến, sự tồn tại của vua chúa vẫn còn nhưng không được nắm thực quyền và quyền lực tối đa như những thể chế khác bởi quyền lực này chủ yếu thuộc về quốc hội do thủ tướng của Đảng chiếm đa số đứng đầu.

Bên cạnh chế độ quân chủ lập hiến, chế độ quân chủ là gì còn có hình thức thứ hai là chế độ quân chủ chuyên chế với những đặc điểm riêng biệt dưới đây:

– Quân chủ chuyên chế còn được gọi là chế độ quân chủ tuyệt đối. Đây là hình thức chính thể mà quân chủ được nắm thực quyền. Nhà nước theo chính thể này không có Hiến pháp hoặc nếu có nhưng giá trị của Hiến pháp không được coi trọng. 

– Trong chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại, quân chủ được coi như thần thánh, do đó những mệnh lệnh mà quân chủ ban hành được người dân coi trọng như đó là ý chỉ của thần thánh ban ra và phải phục tùng tuân theo. Ví dụ:

+ Pharaoh được coi là hình ảnh của thần Bầu trời Horus.

+ Vua Hammurabi là người tiếp nhận ý muốn của thần Công lý Shamash.

– Đối với chế độ quân chủ chuyên chế thời kỳ phong kiến lại mang tính thế tục hơn nhưng quân chủ vẫn là chủ thể có được toàn bộ thực quyền trong tay. Điều đặc biệt hơn trong thời kỳ này là dưới quân chủ đã có hệ thống quan liêu được xây dựng từ trung ương đến địa phương cùng quân chủ cai quản đất nước.

– Sang đến thời đại của trào lưu triết học Khai sáng, chế độ quân chủ chuyên chế suy yếu dần.

Trên đây là những kiến thức về chế độ quân chủ là gì được Công ty luật ACC tổng hợp gửi đến Qúy bạn đọc tham khảo. Hy vọng với những thông tin này đã giúp cho bạn đọc có cái nhìn bao quát hơn về hình thức chính thể này. Từ đó có thể so sánh với những hình thức chính thể khác để có sự phân biệt khi nghiên cứu từng bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới.

✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc
✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình
✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn
✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật
✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác
✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin

Tại sao gọi chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại?

A. Xuất hiện khá sớm, do nhà vua đứng đầu.

B. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao.

C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu.

D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại.

Đáp án đúng C.

Chế độ nhà nước ở phương Đông cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại vì xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, ở các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thủy lợi [trị thủy], một số công xã tập hợp lại thành tiểu quốc, đứng đầu tiểu quốc gọi là vua, mọi quyền hành tập trung trong tay nhà vua, tạo nên chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại [SGK Lịch sử 10 – Trang 16].

Giải thích lý do chọn đáp án C:

Nhờ sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp, các cư dân phương Đông đã sớm bước vào xã hội có giai cấp và nhà nước ngay từ buổi đầu của thời đại đồ đồng. Từ thiên niên kỉ IV đến thiên niên kỉ III TCN, xã hội có giai cấp và nhà nước đều đã được hình thành ở lưu vực sông Nin, sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát, sông Ấn, sông Hằng và Hoàng Hà.

Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc, tức là nhiều bộ lạc có quan hệ thân thuộc với nhau, liên kết với nhau do nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi. Nhà nước được lập ra để điều hành và quản lí xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước đó mang tính chất của một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền.

Đứng đầu nhà nước là vua. Vua tự coi mình là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc. Vua trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaon [cái nhà lớn], người Lưỡng Hà gọi là Enxi [người đứng đầu], Trung Quốc gọi là Thiên tử [con trời]…

Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm quý tộc, đứng đầu là Vidia [Ai Cập] hoặc Thừa tướng [Trung Quốc]. Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như vậy, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó, vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.

Chế độ quân chủ chuyên chế là gì? Chế độ quân chủ chuyên chế hiện nay có còn tồn tại không?... Trên đây chỉ là hai trong số nhiều câu hỏi mà được nhiều người quan tâm. HieuLuat sẽ giải đáp cho bạn đọc một số vấn đề xoay quanh chế độ quân chủ chuyên chế hiện nay.

Mục lục bài viết

  • Chế độ quân chủ chuyên chế là gì?
  • Hiện nay, chế độ quân chủ chuyên chế còn tồn tại không?
  • Bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế như thế nào?

Chế độ quân chủ chuyên chế là gì?

Chế độ quân chủ chuyên chế hiện chưa được định nghĩa trong các văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam. Dưới góc độ nghiên cứu, chế độ quân chủ chuyên chế được hiểu là chế độ mà quyền lực tối cao của Nhà nước [giai cấp thống trị xã hội] được tập trung vào một người là vua hoặc nữ hoàng. Đối với phương đông thì người đứng đầu là vua, còn ở phương tây là nữ hoàng. 

Chế độ quân chủ chuyên chế là thể chế chính trị tồn tại trong giai đoạn nhà nước phong kiến. Đây là giai đoạn mà vua, nữ hoàng chính là sự thể hiện của pháp luật quốc gia. Nói cách khác, mọi chính sách, quyết định về pháp luật đều do vua, nữ hoàng thực hiện. 

Toàn bộ bộ máy Nhà nước, việc bổ nhiệm, sắc phong, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức các chức danh quan lại giúp việc cho vua, nữ hoàng đều do vua, nữ hoàng quyết định. Chế độ quân chủ chuyên chế cho phép vua, các vương [lãnh chúa, người được phong đất, phong danh hiệu, người thân thích của vua, nữ hoàng] được tạo dựng quân đội riêng, được đặt luật lệ riêng, được thu thuế riêng trong phạm vi lãnh thổ của mình.

Dưới góc độ pháp lý, chế độ chính trị quân chủ chuyên chế có thể được coi là chế độ chính trị độc tài, duy ý chí, mọi quyền lực được tập trung vào 1 người, không có sự phân tán quyền lực, quyền lực được truyền từ đời này sang đời khác.

Kết luận: Chế độ quân chủ chuyên chế được hiểu là chế độ mà người làm chủ đất nước, quốc gia là duy nhất, mọi quy tắc xử sự chung trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia này đều do người đứng đầu đất nước quyết định. Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ điển hình cho giai đoạn phong kiến trong dòng lịch sử phát triển của loài người. 

Chế độ quân chủ chuyên chế cho phép những người đứng đầu một khu vực lãnh thổ được thiết lập chế độ pháp luật riêng, có quân đội riêng, thực hiện các chính sách phát triển kinh tế, xã hội riêng biệt. 


 

Hiện nay, chế độ quân chủ chuyên chế không còn tồn tại. Tuy nhiên, chế độ quân chủ vẫn còn tồn tại, đó là chế độ quân chủ lập hiến, quân chủ đại nghị, quân chủ cộng hòa.

Chế độ quân chủ lập hiến là chế độ quân chủ [chế độ có người đứng đầu đất nước là nữ hoàng hoặc vua] mà quyền lực không còn tập trung vào người đứng đầu mà được quyết định bởi thủ tướng, đảng chiếm đa số ghế trong hạ, nghị viện.

Gần Việt Nam có Thái Lan, Nhật Bản, Cambodia…là những nước vẫn còn duy trì, tồn tại chế độ quân chủ lập hiến. Trên thế giới, chế độ quân chủ lập hiến được duy trì, phát triển lâu đời nhất là tại vương quốc Anh. Đây cũng là đất nước mà các thành viên của hoàng gia, các hoạt động của gia đình nữ hoàng thực hiện có thể ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần, văn hóa của đất nước.

Các đất nước còn tồn tại chế độ quân chủ lập hiến đều có đặc điểm chung là: Vua, nữ hoàng và gia đình của mình không tham dự vào chính trị, bao gồm cả việc không có ý kiến vào toàn bộ những chính sách, quyết định của đất nước. Công việc của vua, nữ hoàng và gia đình của họ là gắn kết các dân tộc, thúc đẩy sự giao lưu văn hóa, thực hiện các dự án cộng đồng,... Họ giống như những đại sứ của hòa bình, mang thông điệp của chính quốc gia của họ đến với thế giới. Việc duy trì chế độ quân chủ lập hiến cũng có thể được coi là gìn giữ những giá trị về văn hóa, xã hội của quốc gia, vùng lãnh thổ.

 

Tuy rằng chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ tập trung quyền lực, nhưng cũng có nhiều người, nhiều bộ phận giúp việc cho vua, nữ hoàng. Vua, nữ hoàng thông qua hệ thống quan lại, lãnh chúa, vương tại các khu vực đất đai để truyền đạt, thể hiện quyền lực của mình. Cụ thể như sau:

- Đối với phương đông: Giúp việc cho vua có các bộ. Các bộ này có thể gồm: Bộ lại [tương đương với Bộ Nội vụ hiện nay, quản lý các vấn đề nội bộ, các chức quan của triều đình], Bộ lễ [cơ quan thực hiện các công việc liên quan đến nghi lễ, lễ tiết của triều đình], Bộ hộ [cơ quan thực hiện các công việc liên quan đến nhân khẩu, ruộng đất, đồ tiến cống của các quốc gia, vùng lãnh thổ, các loại thuế về muối và sắt, các công việc liên quan đến bổng lộc quan lại], Bộ binh [là cơ quan quân đội, thực hiện các công việc liên quan đến bảo vệ kinh đô, bảo vệ lãnh thổ, quản lý quân nhu, tương đương với Bộ Quốc phòng], Bộ hình [cơ quan xét xử tội phạm], Bộ công [liên quan đến thực hiện các công việc về xây dựng, đê điều, mương, hào..].

Ngoài các bộ nêu trên thì còn có các vương, chúa là những người đứng đầu một khu vực lãnh thổ [tương đương với các khu tự trị hiện nay]. Những nơi này đều phải cống nạp lễ vật, vật phẩm cho vua, nữ hoàng cũng như đóng nộp thuế theo quy định của vua, nữ hoàng. 

- Đối với phương tây: Bộ máy được xây dựng là vua/nữ hoàng là người đứng đầu. Dưới vua, nữ hoàng là các tù trưởng, tộc trưởng, người đứng đầu giáo hội, lãnh chúa, họ là những người đứng đầu cho một phạm vi lãnh thổ hoặc một nhóm người có cùng chung đời sống tinh thần. Thông qua những người này, vua/nữ hoàng thực hiện các chính sách, quyết định theo ý muốn của mình.

Bên cạnh điểm nổi bật là quyền lực tập trung vào một người thì Nhà nước tại thời điểm này cũng xây dựng các văn bản pháp luật, các quy tắc xử sự chung, được hình thành dưới hình thức các luật, bộ luật. Tuy nhiên, dù là có các luật, bộ luật áp dụng trong cả nước thì quyền lực của vua, nữ hoàng vẫn là quyền lực tối thượng. Mọi quyết định của vua, nữ hoàng đều có thể thay thế luật, bộ luật đã được soạn thảo, áp dụng, ban hành.

Trên đây là giải đáp về chế độ quân chủ chuyên chế là gì​? Nếu còn thắc mắc, vui lòng liên hệ 

 19006199 để được hỗ trợ.

Video liên quan

Chủ Đề