Độ phóng đại của kính hiển vi là gì


Câu 9251 Vận dụng

Số phóng đại của vật kính của kính hiển vi bằng 30. Biết tiêu cự của thị kính là 2cm, khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người quan sát là 30cm. Số bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô cực là


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Vận dụng biểu thức xác định số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực:

\[{G_\infty } = {k_1}\frac{Đ}{{{f_2}}}\]

...

Nhóm 2K5 ôn thi đánh giá năng lực 2023 miễn phí

Theo dõi Vừng ơi trên


>> Học trực tuyến Lớp 11 năm học mới trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

- Apr 23, 2020-

Giới hạn độ phân giải của kính hiển vi quang học là khoảng 0. 2 m, bằng với độ phóng đại 1500-2000 lần. Để đạt được độ phóng đại lớn hơn, chúng ta cần sử dụng kính hiển vi điện tử hoặc kính hiển vi quét đường hầm.

Kính lúp có thể tập trung lại ánh sáng để đạt được hiệu ứng phóng đại. Sự kết hợp của kính lúp có thể thu được kính hiển vi quang học; giới hạn của kính hiển vi quang học bị giới hạn bởi bước sóng, do đó không thể phóng to vô hạn.

Thông thường, giới hạn độ phân giải của kính hiển vi quang bước sóng cố định là một nửa bước sóng ánh sáng và bước sóng của ánh sáng khả kiến ​​nằm trong khoảng 400-760nm, do đó giới hạn độ phân giải của kính hiển vi quang học là 200 nm [0. { {3}} m]. Đối với các vật thể nhỏ hơn 0. 2 m, kính hiển vi quang học sẽ không thể phân biệt chúng, giống như độ phân giải xúc giác của bàn tay con người không thể vượt quá khoảng cách tối thiểu giữa các tế bào xúc giác.

Độ phóng đại là một thuật ngữ chủ quan, được định nghĩa là tỷ lệ kích thước của vật thể mà mắt người nhìn thấy với kích thước thực tế khi khoảng cách rõ ràng là 25 cm. Độ phân giải của kính hiển vi quang học là 0. 2 m, tương đương với độ phóng đại 1500-2000 lần, đủ để chúng ta thấy cấu trúc của các tế bào nói chung.

Nếu chúng ta sử dụng sóng điện từ bước sóng ngắn hơn, chúng ta có thể đạt được độ phóng đại lớn hơn, nhưng điều này vượt quá phạm vi bước sóng của ánh sáng khả kiến; Trong 1931, nhà vật lý người Anh Lucca đã phát minh ra kính hiển vi điện tử, theo nguyên lý lưỡng tính hạt sóng, chùm electron có chiều dài sóng de Broglie ngắn hơn, do đó nó có thể đạt được độ phân giải nhỏ hơn.

Điện áp gia tốc của electron tương ứng với bước sóng của chính nó. Khi điện áp là 100 kV, bước sóng của chùm electron là khoảng 0. {{2}} nm [độ phân giải thực tế chỉ có thể đạt đến 0. 2 nm], đó là cũng ít hơn nhiều so với bước sóng của ánh sáng khả kiến. Do đó, giới hạn độ phân giải của kính hiển vi điện tử vượt xa so với kính hiển vi quang học và nó có thể đạt được độ phóng đại tối đa 3 triệu lần và nó có thể phân biệt virus, ty thể, DNA và các vật thể nhỏ khác.

Đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm “Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:” cùng với những kiến thức tham khảo về kính hiển vi là tài liệu đắt giá môn Vật Lí 6 dành cho các thầy cô giáo và bạn em học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:

A. ốc to [núm chỉnh thô], ốc nhỏ [núm chỉnh tinh]. 

B. thị kính, vật kính. 

C. chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu. 

D. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng.

Trả lời:

Đáp án đúng: A. ốc to [núm chỉnh thô], ốc nhỏ [núm chỉnh tinh]. 

Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm ốc to [ núm chỉnh thô] và ốc nhỏ [ núm chỉnh tinh].

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về kính hiển vi dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về kính hiển vi

1. Kính hiển vi dùng để làm gì ?

- Kính hiển vi thường được sử dụng trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu trong phòng thí nghiệm gồm vi sinh, vi điện tử, nanophysics, công nghệ sinh học, nghiên cứu dược phẩm,... 

- Trong sinh học, kính hiển vi được sử dụng để phóng đại các mẫu sinh học mà mắt thường không thể nhìn thấy được, tế bào động vật, thực vật, vi khuẩn có kích thước cực kỳ nhỏ. Những hình ảnh soi được sẽ phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của học sinh, sinh viên.

- Sử dụng kính hiển vi soi nổi có thể phóng đại các bo mạch, linh kiện điện tử giúp những người thợ sửa chữa có thể nhìn thấy những chi tiết nhỏ mà mắt thường khó có thể nhìn thấy được. Ứng dụng phổ biến trong sửa chữa điện tử, điện thoại,..

- Trong khoa học, y học kính hiển vi được dùng để quan sát và tìm ra các tế bào trong cơ thể, đồng thời quan sát các chất xúc tác với nhau.

- Trong khảo cổ thiết bị này được dùng để quan sát các đồ cổ xác định xem đâu là thật đâu là giả

2. Đặc điểm của kính hiển vi điện tử

Kính hiển vi điện tử sử dụng một chùm electron thay vì ánh sáng để tạo ra một hình ảnh của mẫu vật [khác với kính hiển vi quang học quan sát bằng ánh sáng khả kiến]. Nó có độ phân giải và phóng đại cao hơn nhiều so với kính hiển vi quang học [độ phóng đại của kính hiển vi điện tử thường từ 100000X đến 300000X], cho khả năng nhìn thấy nhiều vật thể nhỏ hơn một cách chi tiết hơn.

Thay vì dùng thấu kính thủy tinh, kính hiển vi điện tử sử dụng các loại thấu kính từ để hội tụ chùm điện tử. Chân không cần thiết cho sự vận hành kính, nên cả hệ được đặt trong buồng chân không cao. Kính hiển vi điện tử còn gọi là kính hiển vi kỹ thuật số vì có ứng dụng khoa học kỹ thuật số để quan sát mẫu vật rõ nét nhất. Do bước sóng điện tử nhỏ hơn rất nhiều so với bước sóng ánh sáng khả kiến nên việc sử dụng sóng điện tử thay cho sóng ánh sáng giúp kính hiển vi điện tử có độ phân giải cao hơn nhiều kính hiển vi quang học.

3. Cấu tạo kính hiển vi quang học

Kính hiển vi gồm có 4 hệ thống:

* Hệ thống giá đỡ gồm:

Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản [bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu], kẹp tiêu bản.

 * Hệ thống phóng đại gồm:

– Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. [Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát]

–  Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. [Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật].

* Hệ thống chiếu sáng gồm:

– Nguồn sáng [gương hoặc đèn].

– Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.

– Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.

* Hệ thống điều chỉnh:

– Núm chỉnh tinh [ốc vi cấp]

– Núm chỉnh thô [ốc vĩ cấp]

– Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống

– Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang

– Núm điều chỉnh màn chắn sáng [độ sáng]

– Núm di chuyển bàn sa trượt [trước, sau, trái, phải]

4. Giải thích các thông số trên vật kính của kính hiển vi quang học

Trên vật kính của kính hiển vi quang học có rất nhiều ký hiệu như chữ, số hoặc một số ký hiệu đặc biệt khác. Vậy những ký hiệu này có ý nghĩa gì?

Các ký hiệu nói trên cho ta biết thông số kỹ thuật của vật kính trên kính hiển vi. Dưới đậy sẽ trình bày một số ký hiệu cơ bản thường gặp trên vật kính để các bạn có thể tham khảo khi lựa chọn kính hiển vi quang học bởi vì:

- Thứ nhất, các thông số này liên quan đến cấu hình tức liên quan đến giá tiền của loại kính hiển vi mà bạn chọn, thậm chí quyết định phần lớn giá trị của kính hiển vi.

- Thứ hai, có một số cấu hình vật kính không cần thiết hoặc không phù hợp với công việc của bạn mà bạn không nên chọn.

- Thứ ba, nắm được cấu hình này sẽ rất thuận tiện khi cần thay thế vật kính nếu vật kính của bạn có vấn đề.

- Thứ tư, sử dụng vật kính đúng theo chỉ dẫn trên các thông số sẽ cho chất lượng hình ảnh tốt nhất hay khai thác được sức mạnh của kính hiển vi.

Đầu tiên chúng ta nói đến độ phóng đại. Có lẽ ký hiệu độ phóng đại là rõ ràng nhất, vì những người sử dụng kính hiển vi cơ bản phải biết được vật kính đang sử dụng có độ phóng đại bao nhiêu. Con số chỉ độ phóng đại trên vật kính thường được in lớn nhất nên rất dễ phân biệt. Thường thì bạn sẽ thấy 4 giá trị độ phóng đại sau trên vật kính của kính hiển vi quang học là 4, 10, 40, 100. Độ phóng đại của kính hiển vi được tính bằng cách nhân các độ phóng đại của vật kính này với độ phóng đại của thị kính. Mỗi đọ phóng đại tương ứng với một vòng màu trên vật kính:

- Màu đỏ: 4x hoặc 5x

- Màu vàng: 10x

- Màu xanh lá cây: 20x

- Màu xanh dương: 40x, 50x hoặc 60x

- Màu trắng: 100x

Tiếp theo là khẩu độ, các bạn có thể thấy một số giá trị sau ghi trên vật kính: 0.65, 0.75, 1.25, …Các con số này thường đi liền ngay sau độ phóng đại, cách nhau một dấu “/”, hoặc có thể nằm ngay bên dưới giá trị độ phóng đại. Các con số này sẽ thay đổi chứ không cố định cũng như độ phóng đại. Đây chính là số khẩu độ , là góc mở cần thiết để vật kính có thể nhận ánh sánh. Giá trị này quyết định độ phân giải của cả hệ thống. Để có được độ phân giải tối đa thì màng chán sáng [Iris diaphragm] phải được chỉnh tới giá trị bằng hoặc lớn hơn số khẩu độ của vật kính đang sử dụng.

Ở một số vật kính bạn có thể thấy con số 160. Con số này cho biết chiều dài ống quang học tiêu chuẩn là 160mm. Với cùng một giá trị chiều dài này, các vật kính của các hãng khác nhau có thể thay thế được cho nhau.

0.17: This con số cho biết độ dày của lamen [coverlip]. Nếu lamen dày không đạt được kích thước này, thì hình ảnh phân tích độ sẽ thấp hơn.

Xem thêm các bài cùng chuyên mục

Xem thêm các chủ đề liên quan

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

Chủ Đề