Dung dịch X có pH 9 dung dịch Y có pH 11 phát biểu nào sau đây là đúng

19/06/2021 487

C. 1,78.

Đáp án chính xác

pH = 12 ⟹ pOH = 2 ⟹ [OH-] = 10-2 M → nOH- = 10-2.a [mol]

pH  = 3 ⟹ [H+] = 10-3 ⟹  nH+ = 10-3.8 = 0,008 mol

pH sau = 11 > 7  có môi trường bazo ⟹ OH- dư

                   KOH       +       HCl  →  KCl  +  H2O

Ban đầu:   10-2 a                 0,008

Phản ứng: 0,008                0,008

Sau pư:   [10-2a – 0,008]    0

⟹ nOH- dư  = nKOH dư = [10-2a – 0,008]   [mol]

Vsau = VKOH + VHCl = [a + 8] [lít]

pH = 11 ⟹ pOH = 14 -11 = 3 ⟹ [OH-] = 10-3[M]

⇒ [OH−] = 10-2a-0,008a+8 = 10-3

⇒10−2a − 0,008 = 10−3a + 0,008

⇒9.10−3a = 0,016

⇒ a = 0,0169.10-3  ≈ 1,78

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trộn 300 ml H2SO4 có pH = 2 với 200 ml H2SO4 có pH = 3 thì pH của dung dịch sau khi trộn là:

Xem đáp án » 19/06/2021 572

Tính pH của dung dịch HCl 0,01M 

Xem đáp án » 19/06/2021 495

Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba[OH]2 bM và KOH 0,05M, thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá trị của a và b lần lượt là

Xem đáp án » 19/06/2021 393

Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a [mol/l] thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là :  

Xem đáp án » 19/06/2021 190

Dung dịch HCl 0,1M có pH là:

Xem đáp án » 19/06/2021 162

Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng

Xem đáp án » 19/06/2021 155

Trộn 200 ml dd hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dd Ba[OH]2 a mol/lit thu được dd có pH = 3. Vậy a có giá trị là:

Xem đáp án » 19/06/2021 152

Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch thu được là:

Xem đáp án » 19/06/2021 147

Dung dịch X chứa 100 ml H2SO4 0,01M. Dung dịch X có giá trị pH là:

Xem đáp án » 19/06/2021 145

Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh [pH = 5] với V2 lít kiềm mạnh [pH = 9] theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6

Xem đáp án » 19/06/2021 142

Dung dịch bazo mạnh Ba[OH]2 có [Ba2+] = 5.10-4. pH của dung dịch này là:

Xem đáp án » 19/06/2021 141

Một dung dịch của pH = 5 thì nồng độ H+ sẽ bằng

Xem đáp án » 19/06/2021 136

Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

Xem đáp án » 19/06/2021 124

Thêm 90 ml n­ước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH=12 thì thu đ­ược dung dịch có pH là:

Xem đáp án » 19/06/2021 122

Cho dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba[OH]2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch X cho vào b lít dung dịch Y, thu được 1 lít dung dịch Z có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là

Xem đáp án » 19/06/2021 111

Dung dịch A có pH = 5, dung dịch B có pH = 9. Lấy thể tích A và B theo tỉ lệ như thế nào để có dung dịch có pH = 8

Một mẫu nước có pH = 3,82 thì nồng độ mol /l của ion H+ trong đó là

Tính pH của 300ml dung dịch [gồm 100 ml Ba[OH]2 0,1M và 200 ml NaOH 0,05M]

Dung dịch bazo mạnh Ba[OH]2 có [Ba2+] = 5.10-4. pH của dung dịch này là:

Dung dịch HCl 0,1M có pH là:

Đáp án đúng là: A

pHXY>

→ X có tính bazơ yếu hơn Y.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 306

Đáp án đúng là: A

pHX< pHY

→ X có tính bazơ yếu hơn Y.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Trong chương trình hóa 11, chương Sự điện li giữ kiến thức chủ chốt của cả học kì 1. Vì vậy, không chỉ nắm vững lí thuyết mà các em cần nắm được cả phần bài tập chương 1. Dưới đây Kiến guru cung cấp cho các em Các dạng bài tập hóa 11 chương 1 chi tiết và đầy đủ nhất.

I. Bài tập hóa 11: Chất điện li. Viết phương trình điện li

1. Phần đề:


Bài tập hóa 11

2. Phần giải:


Bài 1: 

- Lý thuyết:

+ Những chất tan trong nước [hoặc nóng chảy] phân li ra ion được gọi là những chất điện li. Axit, bazơ và muối là các chất điện li.

+ Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion, gồm:

      Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HBr, HI, HClO4, HClO3,...
      Các dung dịch bazơ: NaOH, KOH, Ca[OH]2, Ba[OH]2,...
      Hầu hết các muối.
      Phương trình điện li của chất điện li mạnh sử dụng mũi tên 1 chiều [→].

+ Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một số phân tử hoà tan phân li thành ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch, gồm:

       Các axit trung bình và yếu như: H2S, H2CO3, H3PO4, CH3COOH...
       Các bazơ không tan như: Mg[OH]2, Fe[OH]2, Fe[OH]3...
       Phương trình điện li của chất điện li yếu sử dụng mũi tên 2 chiều [].

- Các chất điện li mạnh: Ca[OH]2, CH3COONa, H2SO4, MgSO4, HI, NaClO3, NaHCO3, KNO3, NH4Cl, HNO3, Na2S, HClO4, HCl, KMnO4, KHSO4, KAl[SO4]2.12H2O. 

- Các chất điện li yếu: CH3COOH, HClO, H2S, H2SO3, HNO2, H3PO4, H3PO3, HF.

Bài 2: Dựa vào định luật bảo toàn điện tích: Tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm.

a] K2CrO4                      b] Fe[NO3]3                    c] Mg[MnO4]2                       d] Al2[SO4]3
e] Na2S                           f] Ba[OH]2                      g] NH4Cl                               h] CH3COONa 

Bài 3:  

- Lí thuyết: Axit làm cho quỳ tím hoá đỏ, bazơ làm cho quỳ tím hoá xanh. Riêng với muối, còn tuỳ vào cấu tạo mà cho các muôi trường khác nhau.

Ta có bảng sau:

Muối

Môi trường

Tạo bới axit mạnh, bazơ mạnh

[NaCl, K2SO4,..]

Trung tính

Tạo bới axit mạnh, bazơ yếu

[AlCl3, FeSO4,...]

Axit

Tạo bới axit yếu, bazơ mạnh

[Na2CO3, K2SO3,...]

Bazơ

Tạo bới axit yếu, bazơ yếu

Còn tuỳ vào gốc cụ thể

- Quỳ tím hóa đỏ: NH4Cl, FeCl3, Al2[SO4]3.

- Quỳ tím hóa xanh: CH3COONa,  K2CO3, Na2S, Na2CO3,

- Quỳ tím hóa không đổi màu: Ba[NO3]2 NaCl.

II. Bài tập hóa 11: Tính nồng độ ion trong dung dịch

1. Phần đề:


Bài tập hóa 11

2. Phần giải:


Bài 1:

  0,01          0,01      0,01 mol

    0,01                0,02       0,01  mol

Bài 2:

   0,04            0,08          0,04

  0,15               0,3          0,15

Bài 3: 

a] 

   0,01                            0,01 mol

b]

      0,1                 0,1 mol

    0,02              0,04 mol

   0,3            0,3 mol

c]

  1,68          3,36        1,68 mol

III. Bài tập hóa 11: Xác định muối từ các ion cho sẵn trong dung dịch

Dạng 3: Xác định muối từ các ion cho sẵn trong dung dịch

Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42–, Cl–, CO32–, NO3–. Đó là 4 dung dịch gì?

Giải: 

Từ 8 ion kết hợp để tạo ra 4 dung dịch muối tan. Ion nào tạo ít muối tan nhất thì xét trước.

Xét từ cation, Pb2+ chỉ kết hợp với NO3- mới tạo muối tan. => Pb[NO3]2.

Ba2+ tạo kết tủa với CO32- và SO42- nên muối tan sẽ là BaCl2.

Mg2+ tạo kết tủa với CO32- nên muối tan sẽ là MgSO4, còn lại là Na2CO3.

IV. Các dạng bài tập hóa 11: Áp dụng ĐL Bảo toàn điện tích

1. Phần đề:


Bài tập hóa 11

2. Phần giải:

Công thức chung:

Cách tính mol điện tích:

Khối lượng chất tan:

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta được:

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta được:

[1]

[2]

Từ [1] và [2] => a = b = 0,1 mol.

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta được:

Từ [1] và [2] => x = 0,2 mol       y = 0,3 mol.

V. Các dạng bài tập hóa 11: Bài tập axit – bazo. Tính pH của dung dịch

1. Phần đề:

Bài tập hóa 11

2. Phần giải:

Dạng 5: Bài tập axit – bazơ. Tính pH của dung dịch

Bài 1: - Tính pH: Nếu [H+] = 10-a thì pH = a

                                   pH = -log[H+]

                                   pH + pOH = 14.

1]

     0,04          0,04 M

   pH = -log[H+] = 1,4.

2]

        0,01         0,02 M

       0,05     0,05 M

pH = -log[H+] = -log[0,02 + 0,05] = 1,15.

3]

       10-3                     10-3 M

pOH = -log[OH-] = -log[10-3] = 3.

=> pH = 14 – 3 = 11.

4]

      0,1                      0,1 M

    0,2                              0,4 M

pOH = -log[OH-] = -log[0,1+0,4] = 0,3.

=> pH = 14 – 0,3 = 13,7.

Bài 2: nHCl = 0,1 mol

           nNaOH = 0,15 mol

PTHH:

Trước pư: 0,1     0,15

Pư:           0,1      0,1

Sau pư:               0,05.

[OH-] dư = 0,05: 0,5 = 0,1M

pOH = -log[OH-] = 1

=> pH = 14 – 1 = 13.

PTHH:     

Trước pư: 0,03     0,032

Pư:            0,03     0,03

Sau pư:                  0,002 mol

[OH-] dư = 0,002: 0,2 = 0,01M

pOH = -log[OH-] = 2

=> pH = 14 – 2 = 12.

Bài 4:  pH = 13 => pOH = 14 – 13 = 1.


PTHH:

             0,15                   0,15 mol

mNa = 0,15.23 = 3,45g.

Bài 5:

a] pH = 3 => pOH = 11

[H+] = 10-3 ; [OH-] = 10-11.

b] pH giảm 1 => [H+] tăng 10 => V giảm 10 lần.

Cần bớt thể tích H2O bằng 9/10 V để thu được dung dịch có pH = 2.

c] pH tăng 1 => [H+] giảm 10 => V tăng 10 lần.

Cần thêm thể tích H2O bằng 9V để thu được dung dịch có pH = 4.

🞼 Lưu ý: Khi pha loãng chất tan số mol không thay đổi 

Sau phản ứng, dung dịch có pH = 2 => H+ dư.

[H+] dư = 10-2 => nOH- dư = 10-2 . 0,5 = 0,005 mol.

PTHH:

          0,0075     0,025

          0,0075     0,0075     0,0075

mkết tủa =

VI. Bài tập hóa 11: Viết PT ion

1. Phần đề:

      Dạng 6: Viết PT ion 


Bài tập hóa 11

2. Phần giải:


Bài 1: 

Bài 2:

VII. Bài tập hóa 11: Nhận biết

1. Phần đề:

   Dạng 7: Nhận biết

   

Bài tập hóa 11

2. Phần giải:


Bài 1:

Thuốc thử

AgNO3

K2CO3

BaCl2

NaNO3

HCl

Kết tủa trắng

Khí bay lên

Không hiện tượng

Không hiện tượng

K2CO3

   

Kết tủa trắng

Không hiện tượng

PT:

                                          Kết tủa trắng

                                                      Khí bay lên

                                                     Kết tủa trắng 

Bài 2: 

Thuốc thử

H2SO4

Ba[OH]2

NaOH

Na2SO4

Na2CO3

Quỳ tím

Đỏ

Xanh

Xanh

Không đổi màu

Không đổi màu

H2SO4

 

Kết tủa trắng

Không hiện tượng

Không hiện tượng

Khí thoát ra

Ba[OH]2

   

Không hiện tượng

Kết tủa trắng

 

VIII. Bài tập hóa 11: Phản ứng trao đổi ion

Bài 1: 

a] mkết tủa =

        Vkhí =

 0,03         0,03          0,03 mol

   0,1        0,1           0,1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:

b]

 [Vì Ba2+ phản ứng với SO42- chỉ mất 0,03 mol nên tính theo OH-].

Bài 2:

b] Khi lấy 50ml dung dịch A ta được [số mol giảm 1/5]:

  0,0025                 0,005   0,0025

   0,005        0,01       0,005

    0,01               0,01     0,02 mol

PTHH:   

Trước pư: 0,01      0,0075

Pư:           0,0075    0,0075      0,0075

Sau pư:     0,0025                    0,0075

m1 = mkết tủa = 0,0075.233 = 1,7475g

Trước pư:   0,005     0,02 

Pư:              0,005   0,005         0,005

Sau pư:                   0,015

Các ion có trong dung dịch:

       K+ : 0,01 mol

       Ba2+: 0,0025 mol

        OH-: 0,015 mol

Trên đây là những bài tập hóa 11 chương 1 cơ bản, những giúp các em nhớ được những kiến thức trọng tâm của chương, từ đó có thể vận dụng giải các bài tập nâng cao hơn. Chúc các em làm bài tốt!vi

Video liên quan

Chủ Đề