Đường kính tiết diện của dây dẫn là gì

Giá trị của a là [Vật lý - Lớp 9]

1 trả lời

Một người đi mô tô từ A lúc 6h [Vật lý - Lớp 10]

2 trả lời

Tìm vận tốc ca nô và vận tốc nước [Vật lý - Lớp 8]

1 trả lời

Biến trở gồm một dây Nikelin, đường kính 2 mm, quấn đều vòng nọ sát vòng kia, trên một ống sứ cách điện, đường kính 4 cm, dài 20 cm. Tính điện trở của dây ấy.

A. 1  Ω

B. 20  Ω

C. 1,6  Ω

D. 50 Ω

Một dây đồng có đường kính d=0,8mm có phủ sơn cách điện mỏng quấn quanh một hình trụ đường kính D=5cm để tạo thành một ống dây. Khi nối ống dây với nguồn E = 4 V ,   r = 0 , 5 Ω thì cảm ứng từ trong lòng ống dây là  B = 5.10 − 4 T . Xác định chiều dài ống dây, biết điện trở suất của dây cuốn là  ρ = 1 , 76.10 − 8 Ω m

A. 96,99m

B. 69,9m

C. 99,96m

D. 69,96m

Dùng một dây đồng đường kính d = 0,8 mm có phủ lớp sơn cách điện mỏng, quấn vừa đủ một lớp quanh một hình trụ có đường kính D = 4 cm để làm một ống dây. Khi nối hai dây đồng với nguồn điện có hiệu điện thế U = 3,3 V thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng 5 π . 10 - 4 T. Cho biết điện trở suất của đồng là ρ = 1 , 76 . 10 - 8 Ωm. Các vòng dây được quấn sát nhau. Chiều dài của ống dây L là

A. 0,6 m

B. 0,5 m

C. 0,4 m

D. 0,2 m

Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1. 10 - 6  Ω.m và có đường kính tiết diện là  d 1  = 0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là 20Ω. Dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm những vòng sát nhau trên một lõi sứ có đường kính d 2  = 2,5cm. Tính chiều dài tối thiểu  l 2 của lõi sứ này.

Dùng một dây đồng đường kính 0,8mm có một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ đường kính 4cm để làm một ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với một nguồn điện có hiệu điện thế 3,3V thì cảm ứng từ bên trong ống dây là  15,7.10 − 4 T . Tính chiều dài của ống dây và cường độ dòng điện trong ống. Biết điện trở suất của đồng là  1,76.10 − 8 Ω m , các vòng của ống dây được quấn sát nhau:

A. 0,8m; 1A

B. 0,6m; 1A

C. 0,8m; 1,5A

D. 0,7m; 2A

Dùng một dây đồng đường kính 0,8mm có một lớp sơn mỏng cách điện quấn quanh hình trụ đường kính 4cm để làm một ống dây. Khi nối hai đầu ống dây với một nguồn điện có hiệu điện thế 3,3V thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 15,7.10-4T. Tính chiều dài của ống dây và cường độ dòng điện trong ống. Biết điện trở suất của đồng là 1,76.10-8Ωm, các vòng của ống dây được quấn sát nhau:

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

1. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây

Để xác định điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài dây thì thay đổi tiết diện của dây dẫn, chiều dài dây và vật liệu làm dây dẫn phải như nhau [giữ nguyên].

=> Kết quả: Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây: 

\[\dfrac{{{R_1}}}{{{R_2}}} = \dfrac{{{S_2}}}{{{S_1}}}\]

+ Tiết diện hình tròn: \[S = \pi {r^2} = \pi \frac{{{d^2}}}{4}\] với r, d lần lượt là bán kính và đường kính của hình tròn.

+ Khối lượng của dây dẫn có tiết diện đều: \[m = D.S\] với D là khối lượng riêng của vật liệu làm dây dẫn.

2. Liên hệ thực tế

Mỗi đường dây tải trong hệ thống đường dây tải điện 500kV của nước ta gồm bốn dây mắc song song với nhau. Mỗi dây này có tiết diện 373 mm2, do đó có thể coi rằng mỗi đường dây tải có tiết diện tổng cộng là 373 mm2.4 = 1492 mm2. Cách mắc dây như vậy làm cho điện trở của đường dây tải nhỏ hơn so với khi dùng một dây.

Sơ đồ tư duy về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn - Vật lí 9

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với loạt bài Công thức tính tiết diện dây dẫn Vật Lí lớp 9 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, biết Cách tính tiết diện dây dẫn từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 9.

Bài viết Công thức tính tiết diện dây dẫn gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và 3 Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính tiết diện dây dẫn Vật Lí 9.

1. Cách tính tiết diện dây dẫn

Từ công thức tính điện trở

, ta có công thức tính tiết diện dây dẫn như sau:

 

Trong đó:

S: Tiết diện của dây [m2]  

 ρ: Điện trở suất của dây [Ωm]  

 

: Chiều dài dây [m]

R: Điện trở []

I: Cường độ dòng điện [A]

U: Hiệu điện thế [V]

                   

2. Bài tập minh họa

Bài tập 1: Tìm bán kính một đoạn dây dẫn có điện trở 0,5Ω, chiều dài 10cm. Biết điện trở suất của chất làm dây là 5.10-6Ωm.

Lời giải:

Tiết diện dây dẫn là:

 

Ta có:

Bài tập 2: Một cơ sở sản xuất đang sản xuất lõi dây dẫn điện từ 1 tấn đồng. Biết mỗi mét dây mà cơ sở này sản xuất thì sẽ có điện trở là 0,005Ω. Coi dây dẫn có dạng hình trụ, tìm chiều dài dây dẫn mà cơ sở đó sản xuất được. Cho điện trở suất của đồng là 1,72.10-8Ωm, khối lượng riêng của đồng là 8,96 .

Hướng dẫn: Để tìm được chiều dài dây dẫn sản xuất được thì ta cần tìm được tiết diện của đoạn dây, sau đó áp dụng công thức liên quan giữa khối lượng và khối lượng riêng để tính được yêu cầu của đề bài.

Lời giải:

Đổi: 8,96g/cm3 = 8960 kg/m3  

Tiết diện dây dẫn là:

 

Ta có: m = D.V = D.S.

 

Xem thêm các Công thức Vật Lí lớp 9 quan trọng hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề