Dương lịch là cách tính thời gian dựa theo

1. Tại sao phải xác định thời gian?

- Muốn hiểu và dựng lại Lịch sử phải sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.

-Việc xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và - họclịch sử.

Mục lục

Dương lịch chí tuyếnSửa đổi

Nếu như vị trí của Trái Đất [hay Mặt Trời] được tính toán liên quan tới điểm phân [điểm xuân phân hay điểm thu phân] thì ngày tháng chỉ ra mùa [và như thế nó đồng bộ với xích vĩ của Mặt Trời]. Những loại lịch như thế được gọi là dương lịch chí tuyến.

Một năm lịch trung bình của loại lich như thế là xấp xỉ bằng một vài dạng của năm chí tuyến [thông thường hoặc là năm chí tuyến trung bình hoặc là năm xuân phân].

Các loại lịch sau là dương lịch chí tuyến:

  • Lịch Gregory
  • Lịch Julius
  • Lịch Bahá'í
  • Lịch Alexandria
  • Lịch Iran [lịch Jalāli]
  • Lịch Malayalam
  • Lịch Tamil
  • Dương lịch Thái

Các loại lịch kể trên đều có một năm thường bằng 365 ngày, và đôi khi được mở rộng bằng cách bổ sung thêm 1 ngày dư để tạo thành năm nhuận.

Dương lịch thiên vănSửa đổi

Nếu như vị trí của Trái Đất được tính toán liên quan tới vị trí của các định tinh thì ngày tháng của nó chỉ ra chòm sao hoàng đạo mà Mặt Trời có thể được tìm thấy gần đó. Những loại lịch như thế được gọi là dương lịch thiên văn.

Một năm lịch trung bình của những loại lịch này xấp xỉ năm thiên văn.

Lịch Hindu và lịch Bengal là dương lịch thiên văn. Chúng thông thường dài 365 ngày, nhưng hiện nay đã lấy thêm ngày dư để tạo ra năm nhuận.

Phi dương lịchSửa đổi

Các loại lịch có thể được gọi là phi dương lịch, như lịch Hồi giáo là một loại âm lịch thuần túy và các loại lịch được đồng bộ với chu kỳ giao hội của Sao Kim hoặc đồng bộ với các thời điểm mọc gần Mặt Trời của các ngôi sao.

Âm dương lịchSửa đổi

Các loại âm dương lịch cũng có thể được coi là 'dương lịch' ở một mức độ nhất định nào đó, mặc dù ngày tháng của chúng trên thực tế lại chỉ ra các pha của Mặt Trăng. Do một âm dương lịch điển hình có một năm bao gồm một số nguyên dương nhất định các tháng Mặt Trăng, nên ngày tháng của nó không chỉ ra được vị trí của Trái Đất trong chuyển động xung quanh Mặt Trời như ở trường hợp của dương lịch thuần túy. Lịch Trung Quốc là một loại âm dương lịch điển hình.

Cách tính dương lịchSửa đổi

  • Tháng 1 có 31 ngày.
  • Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày [không có ngày 30, 31].
  • Tháng 3 có 31 ngày.
  • Tháng 4 có 30 ngày [không có ngày 31].
  • Tháng 5 có 31 ngày.
  • Tháng 6 có 30 ngày [không có ngày 31].
  • Tháng 7 có 31 ngày.
  • Tháng 8 có 31 ngày.
  • Tháng 9 có 30 ngày [không có ngày 31].
  • Tháng 10 có 31 ngày.
  • Tháng 11 có 30 ngày [không có ngày 31].
  • Tháng 12 có 31 ngày.

Xem thêmSửa đổi

  • Lịch bóng Mặt Trời

Tham khảoSửa đổi


Liên kết ngoàiSửa đổi

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Dương lịch.

Nêu cách tính thời gian trong lịch sử?

Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của

Trang trước Trang sau

Câu 1 trang 6 sách bài tập Lịch Sử 6: Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của

A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng.

C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.

D. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.

Lời giải:

Đáp án: A

Giải thích:Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm [SGK – trang 10].

Xem thêm các bài giải sách bài tập Lịch Sử lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Chủ Đề