Giải bài tập Vật Lý lớp 7 Bài 7

  • Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất:
    • Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
    • Ảnh nhỏ hơn vật.
  • Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Bố trí thí nghiệm như hình 7.1 [SGK]. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:

1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không ? Vì sao ?

2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?

1. Ảnh đó là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn.

2. Quan sát hình 7.1 [SGK] ta thấy ảnh của vật nhỏ hơn vật.

So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.

Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được vùng nhìn thấy lớn hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.

Trên ôtô, xe máy nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì ?

Trên ôtô, xe máy nguời ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng do gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng, như vậy người lái xe có thể quan sát được vùng nhìn thấy rộng hơn như vậy lái xe đảm bảo an toàn hơn.

Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn [hình 7.4 SGK]. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe ?

Do gương cầu lồi có tính chất hơn gương phẳng là vùng nhìn thấy rộng, khi để ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất tầm nhìn, chiếc gương giúp người lái xe có thể quan sát, tránh được xe ngược chiều đi tới hoặc vùng nguy hiểm.

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong Vở bài tập Vật Lí lớp 7, chúng tôi biên soạn giải vở bài tập Vật Lí lớp 7 Bài 7: Gương cầu lồi hay nhất, ngắn gọn bám sát nội dung sách Vở bài tập Vật Lí 7.

A - Học theo SGK

I- ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI.

Câu C1 trang 22 Vở bài tập Vật Lí 7: 1. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có pahir là ảnh ảo không?

Vì sao? Vì nó không hứng được trên màn chắn.

2. Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật: ảnh ảo nhỏ hơn vật.

Kết luận:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:

1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

2. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.

II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI.

Câu C2 trang 22 Vở bài tập Vật Lí 7: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.

Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được 1 vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.

III – VẬN DỤNG.

Câu C3 trang 22 Vở bài tập Vật Lí 7: Dùng gương cầu lồi có lợi hơn dùng gương phẳng ở chổ:

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.

Câu C4 trang 22 Vở bài tập Vật Lí 7: Gương cầu lồi giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.

Ghi nhớ:

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

B - Giải bài tập

1. Bài tập trong SBT

Câu 7.2 trang 23 Vở bài tập Vật Lí 7: Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?

A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng

B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng

C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

Lời giải:

Chọn C.

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Câu 7.4 trang 23 Vở bài tập Vật Lí 7: Hãy tìm các đồ dùng ở nhà một vật có dạng giống một gương cầu lồi: cái vá múc canh, cái muống.

Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bởi gương. Ảnh đó có độ lớn thay đổi như thế nào khi ta đưa vật lại gần gương? Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh càng lớn.

2. Bài tập tương tự

Câu 7a trang 23 Vở bài tập Vật Lí 7: Lần lượt đặt một gương phẳng và một gương cầu lồi có kích thước bằng nhau ở trước mặt, cách mặt một khoảng bằng nhau để quan sát ảnh của chính mình tạo bởi hai gương. Hỏi hai ảnh đó có gì giống nhau và khác nhau?

Giống nhau: Cùng là ảnh ảo đều không hứng lên màn chắn được.

Khác nhau:

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật, lớn hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 7b trang 23 Vở bài tập Vật Lí 7: Đặt một vật có kích thước lớn [như một cái bút chì] trước một gương cầu lồi. Hãy quan sát kĩ ảnh của vật đó, có gì giống và khác so với vật đó?

+ Ảnh của vật có hình dạng giống vật, cùng chiều với vật.

+ Ảnh ảo của vật có kích thước nhỏ hơn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ vật đến gương.

Phần dưới là danh sách các bài Giải sách bài tập Vật Lí 7 Bài 7: Gương cầu lồi theo trang.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vật Lí Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 7
  • Đề Kiểm Tra Vật Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 7
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 7

Giải Vở Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 7: Gương cầu lồi giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

I- ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI.

Câu C1 trang 22 VBT Vật Lí 7: 1. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có pahir là ảnh ảo không?

Vì sao? Vì nó không hứng được trên màn chắn.

2. Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật: ảnh ảo nhỏ hơn vật.

Kết luận:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây:

1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

2. Ảnh ảo nhỏ hơn vật.

II. VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG CẦU LỒI.

Câu C2 trang 22 VBT Vật Lí 7: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.

Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được 1 vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.

III – VẬN DỤNG.

Câu C3 trang 22 VBT Vật Lí 7: Dùng gương cầu lồi có lợi hơn dùng gương phẳng ở chổ:

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.

Câu C4 trang 22 VBT Vật Lí 7: Gương cầu lồi giúp cho người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn.

Ghi nhớ:

– Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.

– Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

1. Bài tập trong SBT

Câu 7.2 trang 23 VBT Vật Lí 7: Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng?

A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng

B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng

C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng

Lời giải:

Chọn C.

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Câu 7.4 trang 23 VBT Vật Lí 7: Hãy tìm các đồ dùng ở nhà một vật có dạng giống một gương cầu lồi: cái vá múc canh, cái muống.

Đặt một vật trước gương đó và quan sát ảnh của vật tạo bởi gương. Ảnh đó có độ lớn thay đổi như thế nào khi ta đưa vật lại gần gương? Khi đưa vật lại gần gương thì độ lớn của ảnh càng lớn.

2. Bài tập bổ sung

Câu 7a trang 23 VBT Vật Lí 7: Lần lượt đặt một gương phẳng và một gương cầu lồi có kích thước bằng nhau ở trước mặt, cách mặt một khoảng bằng nhau để quan sát ảnh của chính mình tạo bởi hai gương. Hỏi hai ảnh đó có gì giống nhau và khác nhau?

Giống nhau: Cùng là ảnh ảo đều không hứng lên màn chắn được.

Khác nhau:

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật

Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật, lớn hơn ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi.

2. Bài tập bổ sung

Câu 7b trang 23 VBT Vật Lí 7: Đặt một vật có kích thước lớn [như một cái bút chì] trước một gương cầu lồi. Hãy quan sát kĩ ảnh của vật đó, có gì giống và khác so với vật đó?

+ Ảnh của vật có hình dạng giống vật, cùng chiều với vật.

+ Ảnh ảo của vật có kích thước nhỏ hơn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương nhỏ hơn khoảng cách từ vật đến gương.

Video liên quan

Chủ Đề