Giải phương trình lớp 6

Home - Video - Ôn tập giải phương trình lượng giác cơ bản – Môn Toán lớp 11 – Thầy giáo: Nguyễn Công Chính

administrator 4 tháng ago

Prev Article Next Article

Nhắc lại toàn bộ lí thuyết và cách giải các phương trình lượng giác cơ bản sinx = m, cosx = m, tanx = m, cotx = m, cung cấp các ví …

source

Xem ngay video Ôn tập giải phương trình lượng giác cơ bản – Môn Toán lớp 11 – Thầy giáo: Nguyễn Công Chính

Nhắc lại toàn bộ lí thuyết và cách giải các phương trình lượng giác cơ bản sinx = m, cosx = m, tanx = m, cotx = m, cung cấp các ví …

Ôn tập giải phương trình lượng giác cơ bản – Môn Toán lớp 11 – Thầy giáo: Nguyễn Công Chính “, được lấy từ nguồn: //www.youtube.com/watch?v=WwViszZscfo

Tags của Ôn tập giải phương trình lượng giác cơ bản – Môn Toán lớp 11 – Thầy giáo: Nguyễn Công Chính: #Ôn #tập #giải #phương #trình #lượng #giác #cơ #bản #Môn #Toán #lớp #Thầy #giáo #Nguyễn #Công #Chính

Bài viết Ôn tập giải phương trình lượng giác cơ bản – Môn Toán lớp 11 – Thầy giáo: Nguyễn Công Chính có nội dung như sau: Nhắc lại toàn bộ lí thuyết và cách giải các phương trình lượng giác cơ bản sinx = m, cosx = m, tanx = m, cotx = m, cung cấp các ví …

Từ khóa của Ôn tập giải phương trình lượng giác cơ bản – Môn Toán lớp 11 – Thầy giáo: Nguyễn Công Chính: toán lớp 11

Thông tin khác của Ôn tập giải phương trình lượng giác cơ bản – Môn Toán lớp 11 – Thầy giáo: Nguyễn Công Chính:
Video này hiện tại có 144642 lượt view, ngày tạo video là 2019-05-23 22:36:47 , bạn muốn tải video này có thể truy cập đường link sau: //www.youtubepp.com/watch?v=WwViszZscfo , thẻ tag: #Ôn #tập #giải #phương #trình #lượng #giác #cơ #bản #Môn #Toán #lớp #Thầy #giáo #Nguyễn #Công #Chính

Cảm ơn bạn đã xem video: Ôn tập giải phương trình lượng giác cơ bản – Môn Toán lớp 11 – Thầy giáo: Nguyễn Công Chính.

Prev Article Next Article

A.MỤC TIÊU:

 - Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

 - Học sinh biết cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 - Học sinh biết cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.

 *Trọng tâm:

 Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và vận dụng.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 6 môn toán - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn [ tiếp], để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 05- 3- 2013. Tiết 62. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN [ tiếp] A.MỤC TIÊU: - Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình. - Học sinh biết cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Học sinh biết cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản. *Trọng tâm: Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và vận dụng. B.CHUẨN BỊ : -Giáo viên : Bảng phụ, thước, bút dạ. -Học sinh : Ôn hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. I-Ổn định tổ chức : Hát – Kiểm tra sĩ số. II-Kiểm tra : * Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ? * Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình? Áp dụng giải hai bất phương trình sau: x – 1,8 < 0 và . Từ hai bất phương trình trên giáo viên đưa ra bất phương trình 2x – 3 < 0 và nêu vấn đề: với bất phương trình này ta sẽ áp dụng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân... và vào bài. III-Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Từ việc nêu vấn đề giáo viên cho học sinh làm ví dụ 5 sgk Giáo viên yêu cầu học sinh khác lên biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giáo viên trả lời câu hỏi đã nêu vấn đề : đã sử dụng 2 quy tắc để giải bất phương trình? yêu cầu học sinh đọc chú ý SGK Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?5 Nhận xét hệ số của ẩn ở ?5 so với hệ số của ẩn x ở ví dụ 5 có điểm gì khác? Yêu cầu học sinh làm ví dụ 6. Sau ví dụ 6 , giáo viên nhắc lại và yêu cầu học sinh nêu các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Giáo viên dẫn dắt vào mục 4. Giáo viên cho học sinh thời gian suy nghĩ và trả lời cách làm. yêu cầu học sinh giải ví dụ 7 Tùy thuộc vào thời gian, tiến độ của tiết học, giáo viên có thể cho học sinh làm luôn ?6 hoặc cho học sinh về nhà làm Giáo viên cho học sinh hoạt độngnhóm Nhóm 1 ; 3 làm câu a, Nhóm 2 ; 4 làm câu b. Thời gian cho các nhóm làm bài là 5 phút. Sau hoạt động nhóm giáo viên chốt lại các bước giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b < 0.... Và nhấn mạnh giống như phương trình. Lưu ý khi nhân hoặc chia cho 1 số âm. Giáo viên yêu cầu học sinh đưa ra bất phương trình có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ đã cho. Từ bất phương trình đó giáo viên hướng dẫn học sinh dùng hai quy tắc biến đổi bất phương trình để đưa ra nhiều bất phương trình khác có cùng tập nghiệm. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 2 Giáo viên cho học sinh thời gian suy nghĩ. Tùy thuộc vào câu trả lời của học sinh; Nếu học sinh có ngay đáp án x < thì từ đây giáo viên khai thác và hướng dẫn học sinh xét các trường hợp tiếp theo Giáo viên cùng học sinh trình bày lời giải Học sinh làm ví dụ 5 2x – 3 < 0 ó 2x < 3 ó2x : 2 < 3 : 2 ó x < 1,5 Tập nghiệm của bất phương trình là {x/x < 1,5} Học sinh trả lời Học sinh lên bảng làm ?5 - 4x – 8 < 0 ó - 4x < 8 ó-4x: [-4] > 8 : [-4] ó x > -2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x> -2 học sinh biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Học sinh làm ví dụ 6 Học sinh nêu các bước giải bất phương trình dạng ax + b 0 ..... Học sinh suy nghĩ Học sinh làm ví dụ 7 Học sinh làm ?6 Học sinh hoạt động theo nhóm Học sinh trình bày vào bảng nhóm và báo cáo. Nhóm 1 nhận xét bài làm của nhóm 3. Nhóm 2 nhận xét bài làm của nhóm 4. Học sinh nghe giảng Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời Học sinh đưa ra các bất phương trình có cùng tập nghiệm. Học sinh suy nghĩ Học sinh trả lời Học sinh kết luận nghiệm 1.Định nghĩa. 2.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 3.Bất phương trình bậc nhất một ẩn. *Ví dụ 5: SGK[Trình chiếu] * Chú ý: SGK[trình chiếu] *Ví dụ 6: Giải bất phương trình - 4x + 12 < 0 Giải: -4x + 12 < 0 ó 12 < 4x ó 12 : 4 < 4x : 4 ó 3 < x Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3. 4.Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0. Ví dụ 7: Giải bất phương trình 3x + 5 < 5x – 7 Giải: 3x + 5 < 5x – 7 ó 3x – 5x < -5 – 7 ó - 2x < -12 ó -2x:[-2] > -12 : [-2] ó x > 6 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6. Hoạt động nhóm: Giải các bất phương trình sau a] 8x + 3[ x + 1] 5x – [ 2x – 6 ] b] Giải: a] 8x + 3[x +1] 5x – [2x – 6] ó 8x + 3x + 3 5x – 2x + 6 ó 8x + 3x – 5x + 2x 6 – 3 ó 8x 3 ó 8x : 8 3 : 8 ó x b] 5. Bài tập: Bài 1: Cho hình vẽ: Hình vẽ trên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? Hãy kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm trên? Đáp án : * x 6 ; * x – 6 0 ; 2x – 12 0 ; 3[x – 6 ] 0. Bài 2 : Giải bất phương trình ax + 5 < 0 với a là hằng số : Giải : ax + 5 < 0 [1] *Nếu a = 0 [1] ó 0.x + 5 < 0 ó 0.x < - 5 => bất phương trình vô nghiệm. *Nếu a > 0 [1] ó ax < - 5 x < *Nếu a < 0 [1] ó ax < - 5 x > Vậy : Với a = 0 , bất phương trình vô nghiệm. Với a > 0 , bất phương trình có nghiệm x < . Với a < 0 , bất phương trình có nghiệm x > . IV – CỦNG CỐ : -Nhắc lại các kiến thức cần nhớ  : . Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. . Hai quy tắc biến đổi bất phương trình : + Quy tắc chuyển vế. + Quy tắc nhân với một số. . Cách giải : - Bất phương trình dạng ax + b 0..... - Bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0.... V – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. *Học bài : +Định nghĩa +Hai quy tắc biến đổi. +Cách giải. *Bài tập : Bài 24 ; 25 ; 26b ; 28 [sgk – trang 47, 48] Bài 46 [sbt – trang 46] Bài tập : Giải bất phương trình sau với m là hằng số : a] [m2 + 1]x – 5 > 0 b] [ - m2 – 1 ]x + 9 < 0. *Hướng dẫn : Bài tập thêm. a] xét hệ số của ẩn : m2 + 1 > 0 với mọi m Từ đó kết luận nghiệm. b] xét hệ số của ẩn x, biến đổi để sử dụng kết quả phần a.

File đính kèm:

  • Tiet 62- toan 8.doc

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 6 GIẢI QUYẾT TỐT MỘT SỐ DẠNG TOÁN TÌM XA. Đặt vấn đề . Như chúng ta đã biết các dạng tìm x không có gì mới lạ với học sinhLớp 6 .Ngay từ bậc tiểu học các em đã làm quen với các dạng toán tìm xTrong tập hợp số tư nhiên . Lên cấp II các em còn gặp lại các dạng toántìm x ở dạng đơn giản, dạng nâng cao không chỉ ở tập tự nhiên mà còn mở rộngra trong tập số nguyên , số hữu tỉ hoặc số thực [ở lớp 9 ]. Mặc dù ở tiểu học các em đã được làm xong hầu hết nhiều học sinh khithực hiện giải bài toán tìm x không nhớ được cách giải cả ở dạng đơn giản [ vớihọc sinh trung bình – khá ] hoặc ở dạng nâng cao [ với học sinh giỏi ]. Qua nhiều năm giảng dạy môn toán tôi nhận thấy các dạng toán tìm x gặpnhiều trong chương trình toán trung học cơ sở từ lớp 6 đến kớp 9 [ ở lớp 8 lớp9 gọi là giải phương trình ]. Nếu các em được trang bị tốt phương pháp giải cácdạng toán tìm x ngay ở lớp 6 thì lên các lớp trên các em sẽ giải bài tập có liênquan đến dạng toán tìm x rất dễ dàng , giáo viên cũng thấy nhẹ nhàng khi hướngdẫn các em những loại toán này . Điều đó giúp các em có hứng thú hơn , tự tinhơn và thêm yêu thích bộ môn mà hầu hết học sinh cho là môn học khó . Chínhnhững lí do nêu trên khiến tôi suy nghĩ , trăn trở và mạnh dạn nêu ra sáng kiếncủa mình : “ Kinh nghiệm giúp học sinh lớp 6 giải quyết tốt một số dạng toántìm x” . Đó là những kinh nghiệm của tôi đã tích luỹ trong quá trình giảng dạybộ môn toán , với mong muốn giúp các em giải quyết tốt và nắm chắc phươngpháp giải các dạng toán tìm x thường gặp ở lớp 6 . Hơn nữa còn trang bị cho cácem kiến thức gốc để giải phương trình và giải bất phương trình ở các lớp trên . B . Giải quyết vấn đềI . Khảo sát thực tế và thời gian thực hiện1. Khảo sát điều tra Chuẩn bị cho việc thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành khảo sát thực tế trênlớp và qua bài khảo sát chất lượng đầu năm với học sinh ở lớp 6 ở bậc tiểu họcmới chuyển lên.Nội dung đề kiểm tra: 2 . Phạm vi và thời gian thực hiện :Đề tài được thực hiện với đối tượng học sinh lớp 6 năm học 2009 – 2010Thời gian thực hiện đề tài : Trong chín tiết của chương I 3.Các tài liệu cần nghiên cứu : SGK toán 6 tập 1;2 Phân phối chương trình môn toán lớp 6 SBT toán 6 tập 1;2 Sách nâng cao toán 6 tập 1;2 SGK toán 7 ; 8 ; 9 II . Các giải pháp đưa ra 1. Giải pháp 1 : Phân loại bài tập liên quan đến dạng toán tìm x Dạng 1 : Phép toán cộng [ Tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia ]Các bài tập :Dạng 2 : Phép toán trừ [ Tìm số bị trừ biết hiệu và số trừ hoặc tìm sốtrừ biết hiệu và số bị trừ ] Dạng 3 : Phép toán nhân [ Tìm thừa số khi biết tích và thừa số kia ] Dạng 4 : Phép toán chia : [Tìm số chia khi biết thương và số bị chiahoặc tìm số bị chia khi biết thương và số chia ] Dạng 5 : Tìm x trong bài toán phối hợp các phép toán cộng ,trừ , nhân ,chia .Dạng 6 : Tìm x trong phép toán luỹ thừa Dạng 7 : Tìm x trong bài toán liên quan đến tính chất chia hết của mộttổngDạng 8 : Tìm x trong bài toán liên quan đến ước và bội Dạng 9 : Tìm x trong bài toán phối hợp các phép toán cộng , trừ ,nhân , chia và phép toán luỹ thừa . 2. Giải pháp 2 : Liệt kê các bài tập trong chương trình SGK toán 6vào các dạng trênDạng 1; 2; 3; 4 các em đã gặp nhiều ở tiểu họcDạng 5 : Gồm các bài : 30 [ SGK – trang 17 ], bài 44 ; 47abc [ SGK –trang 24 ] , bài 74 [ SGK –trang 32 ] , bài 161a [ SGK – trang 163 ] , bài 44[ SBT – trang 8] , bài 62 ; 64 [ SBT –trang 10] , bài 77 [ SBT- trang 12] , bài 105 a , 108b[ SBT - trang 15 ], bài 198a [SBT – trang 26 ] bài 204 [ SBT – trang 26 ] …Dạng 6 : Gồm các bài :bài 102 ; 103 [ SBT – trang 14 ]Dạng 7 : Gồm các bài :bài 87 [ SGK trang 36 ] …Dạng 8 : Gồm các bài : bài 156 [SGK – trang 60 ] , bài 115 [ SBT –Trang 17 ], bài 130 [SBT – trang 18] , bài 142 ; 146 [ SBT – trang 20 ]…Dạng 8 : Gồm các bài :bài 74 d [ SGK – trang 24 ] , bài 161b [ SGK –trang 63 ] bài 105b ; 108a [SBT – trang 15 ] , 198b [SBT – trang 26 ]… 3. Giải pháp 3 : Tiến hành giảng dạy * Các bài toán thuộc dạng 1; 2; 3; 4 .Thật vậy các dạng toán tìm x là dạng toán cơ bản gặp nhiều trongchương trình toán ở bậc tiểu học, song hầu hết học sinh không nắm đượcphương pháp giải do vậy đòi hỏi giáo viên phải nêu lại cho học sinh phươngpháp giải thuộc bốn dạng trên . THCS ngay ở tiết 7 toán 6 các em đã gặp bài toán tìm x . Để giải quyếttốt các bài toán tìm x thì giáo viên phải hướng dẫn lại cho học sinh cách giảibốn dạng toán cơ bản nêu trên đặc biệt là cách xác định vai trò của số x từ đóđưa ra cách giải cho phù hợp .Trong tiết học 7 để học sinh làm được bài tập ?2 không vướng mắc vớinhiều đối tượng học sinh, giáo viên viên nên cho học sinh lên bảng kiểm tra bàicũ với nội dung: Tìm x biết : a. x + 3 = 8 b. x - 2 = 5c. x . 4 = 12 d. 12 : x = 6 Giáo viên yêu cầu hai học sinh lên bảng chữa, cả lớp làm ra vở nháp Giáo viên yêu cầu 1 học sinh nhận xét bài làm và nêu cách tìm x trongmỗi vị trí của x và ghi vào bảng phụ treo góc bảng để học sinh ghi nhớ .Dạng1 : Nếu x là một số hạng chưa biết trong tổng ta lấy tổng trừ đisố hạng đã biết [ phần a ] Dạng 2 : Số x là số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu x là số trừta lấy số bị trừ trừ đi hiệu [ phần b ]Dạng 3 : Số x là một thừa số trong tích, ta lấy tích chia cho thừa sốđã biét [ phần c ]Dạng 4 : Số x là số chia ta lấy số bị chia chia cho thương , nếu là sốbị chia ta lấy thương nhân với số chia .Giáo viên nhấn mạnh , khắc sâu để học sinh ghi nhớ cách tìm x trongtừng vị trí ,việc nhận biết vị trí của số x nên gọi các đối tượng học sinh có lựchọc trung bình và đầu loại khá .Dạng 5: Khi các em đã nắm chắc cách giải các dạng toán nêu trên thì ởbài tập số 30.Tìm x biết :a . [ x – 34 ] . 15 = 0b . 18 . [ x - 16 ] = 18Bài này được tiến hành dạy trong tiết học 8 phần a các em có thể vậndụng nhận xét: tích của hai thừa số bằng 0 thì một trong hai thừa số đó phảibằng 0 , từ đó tìm ngay được số x . Phần b giáo viên phải cho học sinh nêu bậtđược đặc điểm của bài toán , từ đó suy ra cách tìm thừa số chứa x rồi mới tìm xCụ thể : a. [ x – 34 ] . 15 = 0 ⇒ x - 34 = 0 ⇒ x = 0 + 34 = 34 b. 18 . [ x - 16 ] = 18 ⇒ x - 16 = 18 : 18 ⇒ x - 16 = 1 ⇒ x = 1 + 16 = 17Trong quá trình hướng dẫn học sinh làm bài giáo viên nên hướng dẫnhọc sinh trình bày theo từng bước để các em dễ hiểu ,dễ nhớ và tiện lợi choviệc kiểm tra lại bài làm .Sau mỗi bài giải giáo viên cần nêu lại cánh giải bài toán ở dạng vừalàm và khắc sâu kiến thức cho học sinh . Tiếp đến bài tập số 44; 47 trang 24 : Tìm số tự nhiên x biết :a . x : 13 = 41b . 7x - 8 = 713c . 124 + [ 118 - x ] = 217 d Trong bài tập này các em đã gặp nhiều phần phối hợp hai phép tính ,nếu các em làm tốt phần phân tích bài toán để tìm được vị trí của x thì việc giảibài toán thật đơn giản[ Lưu ý : Phần phân tích bài toán cần gọi nhiều học sinh ở đối tượngtrung bình và bậc đầu loại khá để các em tăng khả năng nhận biết vị trí của x ] .Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà , rồi chữa vào tiết luyệntập giáo viên cũng yêu cầu học sinh nêu cách giải ở mỗi bài tập trên .Như vậy qua 5 tiết học [ từ tiết 7 đến tiết 12 ]giáo viên phải dạy chohọc sinh nắm chắc phương pháp giải bài toán tìm xở các dạng đơn giản : Tìm xcó trong phép cộng , phép trừ , phép nhân , phép chia và phối hợp và phối hợp 2hoặc 3 phép toán nêu trênDạng 6 : Loại toán tìm x trong luỹ thừaVới bài toán tìm x trong luỹ thừa giáo viên phải yêu cầu học sinh họcthuộc định nghĩa luỹ thừa ,giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy được cóhai trường hợp xảy ra .Trường hợp 1 : x nằm ở số mũVí dụ : Tìm số tự nhiên x biết rằng : a . 2x = 16 b . 4x = 64 c . 15 x = 225 Trường hợp này giáo viên phải cho học sinh nêu ra vị trí của x trongbài toán từ đó tìm phương pháp giảiGiáo viên hướng dẫn học sinh viết các số 16 ; 64 ; 225 về cơ số củaluỹ thừa 2 ; 4 ; 15Cụ thể :a. Vì 16 = 2 4 2 x = 16 ⇒ 2 x = 2 4 ⇒ x = 4 b. Vì 64 = 4 3 4 x = 64 ⇒ 4x = 43 ⇒ x = 3c. Vì 225 = 15 2 15 x = 225 ⇒ 15 2 = 15 x ⇒ x = 2 Trường hợp 2 : a . x3 = 8b. x3 = 27 c . x2 = 16Giáo viên cần hướng dẫn để học sinh nhận biết ,nêu ra được vị trí củax trong bài toán từ đó dưa ra cách làm thích hợp .Cụ thể :a . 8 = 23 x3 = 8 => x 3 = 23 => x = 3b. 27 = 33. x3 = 27 => x3 = 33 => x = 3c. 16 = 42 x2 = 16 => x2 = 42 => x = 4. Các dạng toán này giáo viên phải đưa vào trong tiết luyện tập [ tiết 14 ]Sau khi hướng dẫn học sinh giải bài tập tìm x, giáo viên chốt kiến thức và nhấnmạnh có hai trường hợp :Trường hợp x nằm ở cơ số ta cân bằng số mũ Trường hợp x nằm ở số mũ ta cân bằng cơ số Giáo viên có thể cho bài toán phức tạp hơn để học sinh về nhà làm :Tìm x biết : a. [ 2x + 1 ]3 = 27 b. 4 . 2x = 128 a. Hướng dẫn học sinh viết số 27 về luỹ thừa có số mũ là 3, rồi tìm xb. Trước hết ta tìm 2x , rồi tìm xDạng 7 , dạng 8 chỉ nêu ra nhưng không đề cập đến phương pháp giảiở đề tài này*Dạng 9 : Giải bài toán phối hợp các phép cộng , trừ ,nhân , chia và toán luỹ thừa Đối với học sinh lớp 6 đây là dạng toán khó vì trong một bài toánthường gặp nhiều phép toán chính vì vậy đòi hỏi học sinh phải nắmchắc thứ tựthực hiện các phép toán nhận biết tốt vị trí của x trong bài toán ,từ đó mới xâydựng các bước giải và tiến hành giải bài toán .Ví dụ : Bài tập 74 . Tìm số tự nhiên x biết :a. 12 x - 33 = 3 2 . 3 3b. [ 3 x - 24 ] . 7 3 = 2 . 7 4 Giải a, 12 x - 33 = 9 . 27 12x - 33 = 243 12 x = 243 + 33 12 x = 276 x = 276 : 12 x = 23b. [ 3 x - 24 ] . 73 = 2 . 7 4 [ 3 x - 24 ] = 2 . 74 : 73 [ 3 x - 24 ] = 2 . 7 3 x - 16 = 14 3x = 14 + 16 3x = 30 x = 30 : 3 x = 10 Học sinh làm bài tập ra nháp , hai học sinh lên bảng làm bài tập , mộthọc sinh nhận xét bài làm và nêu rõ các bước giải . Giáo viên khắc sâu cách giảibài toán tìm x nêu trên phải nắm chắc thứ tự thực hiện các phép toán .Bước 1 : Ta tìm biểu thức chứa x bằng cách thực hiện các phép toán luỹthừa .Bước : Tìm số bị trừ biết hiệu và số trừ .Bước : Tìm thừa số x biết tích và thừa số kia .C . Kết thúc vấn đề Như vậy việc phân tích bài toán để chỉ ra được vị trí của x rất quan trọng, nếu xác định đúng vị trí của số x hoặc biểu thức chứa x sẽ đưa ra đường lốigiải đúng đắn cả ở các bài tập đơn giản hay phức tạp .Với kinh nghiệm giảng dạy nêu trên tôi đã áp dụng dạy trên ba lớpA ,B , C cho thấy kết quả số học sinh biết phân tích bài toán tìm x và giải đúngloại toán này tăng lên nhiều so với khảo sát đầu năm . Sau khi thực hiện đề tài tôi theo dõi học sinh giải bài toán tìm x bài 161[ SGK - 163 ] Trong giờ ôn tập chương rất nhanh , nhiều học sinh làm ra kết quả đúng.161 [ SGK - 163 ] Tìm số tự nhiên x biết :a. 219 - 7 [ x + 1 ] = 100b. [ 3 x - 6 ] . 3 = 3 4Qua hai tiết ôn tập chương các em được làm bài kiểm tra chương I vớinội dung như sau : Có bài kiểm tra kèm theoKết quả bài làm còn được phản ánh qua bài kiểm tra cuối chương nhưsau:BẢNG KẾT QỦA ĐỐI CHỨNG : Trước khi thực hiện đề tài Sau khi thực hiện đề tàiLớpTSHSTrước khi thực hiện đề tài Sau khi thực hiện đề tàiSố HS làm được bài TL Số HS làm được bài TL6A 26 8 30.8 15 57.76B 26 7 26.9 14 53.8Trên đây tôi đã trình bày lại kinh nghiệm của mình về phương pháp dạymột số dạng toán tìm x trong chương I toán. Sau khi dạy hết chương I với kếtquả thu được ở bài kiểm tra cuối chương, tôi có phần yên tâm về việc nắm kiếnthức của học sinh đặc biệt là cách trình bày bài toán tìm x rõ ràng mạch lạc theotừng bước tôi đã hướng dẫn Khả quan trước kết quả đạt được của mình đã gâyđược hứng thú cho các em trong giờ học toán, giảm bớt căng thẳng và sức éptâm lý với các em mỗi khi vào giờ học bộ môn . Ngay chương đầu đã hướng chocác em trước khi giải một bài toán phải phân tích kỹ đầu bài, xây dựng phươngpháp giải rồi mới tiến hành giải toán . Hình thành cho các em thói quen này gúpcác em trong quá trình học toán gặp nhiều thuận lợi, với loại toán tìm x các emlàm tốt ở lớp sáu thì lên lớp 7, lớp 8, lớp 9, sẽ giải các bài tập liên quan đến toántìm x hoặc giải phương trình thật dễ dàng.Trên đây là những kinh nghiệm tôi đã đúc kết lại trong quá trình dạytoán và đặc biệt là năm thứ hai giảng dạy chương đầu tiên của toán lớp 6.Trong nội dung đề tài nêu trên chắc còn nhiều thiếu sót do trình độ cònhạn chế, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bèđồng nghiệp để tôi c tích lu thêm kinh nghi m cho b n thân .đượ ỹ ệ ả Khánh Thiện, ngày 15 tháng 4 năm 2010Người viết

Video liên quan

Chủ Đề