Giải vở bài tập toán lớp 7 bài khái niệm về biểu thức đại số

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 2
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 2
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 1
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2

Sách giải toán 7 Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 1 trang 24: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 [cm] và chiều dài hơn chiều rộng 2 [cm].

Lời giải

Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật đã cho là : 3. [3+2]

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 1 trang 25:Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 [cm].

Lời giải

Gọi chiều rộng hình chữ nhật là: a[cm]

Biểu thức số biểu thị diện tích các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 [cm] là: a. [a+2]

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 1 trang 25: Viết biểu thức đại số biểu thị:

a] Quãng đường đi được sau x [h] của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h;

b] Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x [h] với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y[h] với vận tốc 35 km/h.

Lời giải

a] Biểu thức đại số biều thị quãng đường đi của ô tô là : 30.x

b] Biểu thức đại số biểu thị quãng đường đi của người đó là: 5.x+35.y

Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Bài 1 [trang 26 SGK Toán 7 tập 2]: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:

a] Tổng của x và y

b] Tích của x và y

c] Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.

Lời giải:

a] Tổng của x và y là x + y

b] Tích của x và y là xy

c] Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là [x + y][x – y]

Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Bài 2 [trang 26 SGK Toán 7 tập 2]: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h [a, b và h có cùng đơn vị đo].

Lời giải:

Hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h thì biểu thức tính diện tích hình thang là:

Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Bài 3 [trang 26 SGK Toán 7 tập 2]: Dùng bút chì nối các ý 1], 2], …, 5] với a], b], …, e] sao cho chúng có cùng ý nghĩa [chẳng hạn như nối ý 1] với e]]:

Lời giải:

Ý 1] đã cho là x – y được đọc là hiệu của x và y. Đem so sánh với các ý cần nối kết thì ta chọn ý e] vì chúng có cùng ý nghĩa.

Làm tương tự ta được kết quả sau:

Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Bài 4 [trang 27 SGK Toán 7 tập 2]: Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x, y.

Lời giải:

Buổi sáng nhiệt độ là t độ.

Buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ nên nhiệt độ buổi trưa là t + x độ.

Buổi chiều nhiệt độ giảm đi y độ so với buổi trưa nên nhiệt độ buổi chiều là t + x – y độ.

Vậy biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x – y độ.

Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Bài 5 [trang 27 SGK Toán 7 tập 2]: Một người hưởng mức lương là a đồng trong một tháng.

Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu:

a] Trong một quý lao động, người đó bảo đảm đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng?

b] Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng [n < a] vì nghỉ một ngày công không phép?

Lời giải:

a] Một quý có 3 tháng, một tháng người đó được hưởng a đồng

⇒ trong 1 quý người đó lãnh được 3.a đồng.

Trong quý người đó được hưởng thêm m đồng .

Vậy trong một quý người đó được lãnh tất cả 3a + m [đồng]

b] Hai quý có 6 tháng, mỗi tháng người có được hưởng a đồng

⇒ trong hai quý người đó lãnh được 6.a [đồng].

Trong hai quý người đó bị trừ n đồng

Vậy trong hai quý lao động người đó nhận được 6a – n [đồng].

Với giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Toán 7 Tập 2 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 7.

Giải bài tập Toán lớp 7 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7. Lời giải hay bài tập Toán 7 này gồm các bài giải tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Mời các bạn tham khảo

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 3: Biểu đồ

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 4: Số trung bình cộng

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài: Ôn tập chương III: Thống kê

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 1 trang 24: Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 [cm] và chiều dài hơn chiều rộng 2 [cm].

Lời giải

Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật đã cho là: 3. [3+2]

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 1 trang 25: Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 [cm].

Lời giải

Gọi chiều rộng hình chữ nhật là: a[cm]

Biểu thức số biểu thị diện tích các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 [cm] là: a. [a+2]

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 1 trang 25: Viết biểu thức đại số biểu thị:

a] Quãng đường đi được sau x [h] của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h;

b] Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x [h] với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y[h] với vận tốc 35 km/h.

Lời giải

a] Biểu thức đại số biều thị quãng đường đi của ô tô là: 30.x

b] Biểu thức đại số biểu thị quãng đường đi của người đó là: 5.x+35.y

Bài 1 [trang 26 SGK Toán 7 tập 2]: Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị:

a] Tổng của x và y

b] Tích của x và y

c] Tích của tổng x và y với hiệu của x và y.

Lời giải:

a] Tổng của x và y là x + y

b] Tích của x và y là xy

c] Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là [x + y][x – y]

Bài 2 [trang 26 SGK Toán 7 tập 2]: Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h [a, b và h có cùng đơn vị đo].

Lời giải:

Hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h thì biểu thức tính diện tích hình thang là:

Bài 3 [trang 26 SGK Toán 7 tập 2]: Dùng bút chì nối các ý 1], 2], ..., 5] với a], b], ..., e] sao cho chúng có cùng ý nghĩa [chẳng hạn như nối ý 1] với e]]:

Lời giải:

Làm tương tự ta được kết quả sau:

Bài 4 [trang 27 SGK Toán 7 tập 2]: Một ngày mùa hè, buổi sáng nhiệt độ là t độ, buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ so với buổi sáng, buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi y độ so với buổi trưa. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó theo t, x, y.

Lời giải:

Biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn là: t + x - y

Bài 5 [trang 27 SGK Toán 7 tập 2]: Một người hưởng mức lương là a đồng trong một tháng.

Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền, nếu:

a] Trong một quý lao động, người đó bảo đảm đủ ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm m đồng?

b] Trong hai quý lao động, người đó bị trừ n đồng [n < a] vì nghỉ một ngày công không phép?

Lời giải:

a] Một quý có 3 tháng do đó trong 1 quý người đó lãnh được 3a đồng.

Vì đảm bảo đủ ngày công và làm việc có hiệu quả cao nên trong quý người đó được hưởng thêm m đồng.

Vậy trong một quý người đó được lãnh tất cả là 3a + m [đồng].

b] Trong hai quý lao động [6 tháng] người đó lãnh được 6a [đồng] tiền lương. Theo đề bài, trong quý lao động người đó chỉ còn lãnh được 6a - n [đồng].

Video liên quan

Chủ Đề