Hạn chế lớn nhất của phong trào công nhân Quốc tế cuối thế kỷ XIX là gì

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 36 [có đáp án]: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 36 [có đáp án]: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

  • Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 36 có đáp án năm 2021 mới nhất

Với câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm, củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 10.

Câu 1. Giai cấp vô sản ra đời là do hệ quả của

Quảng cáo

A. Cách mạng tư sản

B. Các cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở các nước châu Âu

C. Cách mạng công nghiệp

D. Cách mạng vô sản

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 2. Giai cấp vô sản ra đời từ bao giờ, ở đâu đầu tiên

A. Thế kỉ XVI, Nêđéctan

B. Thế kỉ XVII, Anh

C. Thế kỉ XVIII, Pháp

D. Nửa cuối thế kỉ XVIII, Anh

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Quảng cáo

Câu 3. Nguồn gốc hình thành giai cấp vô sản là

A. Nông dân, thợ thủ công

B. Nông dân

C. Thợ thủ công

D. Nô lệ da đen

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 4. Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân là

A. Bỏ việc

B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng

C. Biểu tình, bãi công

D. Khởi nghĩa vũ trang

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 5. Khẩu hiệu “Sống trong lao động hoặc chết trong chiến đấu” xuất hiện trong

A. Khởi nghĩa Liông [Pháp]

B. Khởi nghĩa Sơlêđin [Đức]

C. Phong trào Hiến chương [Anh]

D. Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng [Anh]

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Quảng cáo

Câu 6. Tổ chức mít tinh, lấy chữ kí đưa kiến nghị đến Nghị viện là hình thức đấu tranh trong

A. Khởi nghĩa Liông [Pháp]

B. Khởi nghĩa Sơlêđin [Đức]

C. Phong trào Hiến chương [Anh]

D. Phong trào đập phá máy móc, đốt công xưởng [Anh]

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 7. Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, cuộc đấu tranh diễn ra với thời gian dài nhất là

A. Khởi nghĩa Liông [Pháp]

B. Phong trào Hiến chương [Anh]

C. Khởi nghĩa Sơlêđin [Đức]

D. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 8. Trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân có quy mô, tổ chức và mang tính chất chính trị rõ rệt ở nửa đầu thế kỉ XIX là

A. Khởi nghĩa Liông [Pháp]

B. Phong trào Hiến chương [Anh]

C. Khởi nghĩa Sơlêđin [Đức]

D. Cuộc biểu tình của công nhân Sicagô [Mĩ]

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 9. Nguyên nhân thất bại trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Giai cấp tư sản đàn áp quyết liệt

B. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn

C. Tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận khoa học sau này

D. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 10. Nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện chủ nghĩa xã hội không tưởng là

A. Do giai cấp tư sản lúc này đã thống trị trên phạm vi toàn thế giới

B. Do giai cấp công nhân đã bước lên vũ đại chính trị như một lực lượng chính trị độc lập

C. Do mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày càng gay gắt

D. Do chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những hạn chế của nó

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 11. Các nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng là

A. Môngtexkiơ, Ôoen, Phuriê

B. Ôoen, Phuriê, Xanh Xmông

C. Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte

D. Rútxô, Vônte, Xanh Ximông

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 12. Ý không phản ánh đúng quan điểm của các nhà tư tưởng tiến bộ nửa đầu thế kỉ XIX để xây dựng xã hội mới là

A. Không có chế độ tư hữu

B. Không có bóc lột

C. Nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất

D. Người lãnh đạo làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 13. Hạn chế lớn nhất của các nhà xã hội không tưởng là

A. Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp vô sản mà mới chỉ đòi quyền lợi cho giai cấp tư sản

B. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân

C. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản

D. Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 14. Ý nào không đánh giá đúng về ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội không tưởng?

A. Là một trào lưu tư tưởng tiến bộ

B. Là sự kế thừa tư tưởng của các nhà triết học Ánh sáng Pháp [cuối thế kỉ XVIII]

C. Có tác dụng cổ vũ những người lãnh đạo

D. Là một trong những tiền đề cho sự hình thành học thuyết Mác sau này

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 có đáp án, hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Lịch sử lớp 8

I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. Quốc thế thứ hai

1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉXIX

- Nguyên nhân: vào 30 năm cuối thế kỉ XIX, trong các nước tư bản Âu - Mĩ, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng trở nên sâu sắc. Giai cấp công nhân đã tiến hành các cuộc đấu tranh chống lại mọi thủ đoạn áp bức của giai cấp tư sản.

- Các phong trào tiêu biểu:

Thời gian

Địa điểm

Diễn biến

1899

Anh

Cuộc đấu tranhtiêu biểu là của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc chủ phải tăng lương

1893

Pháp

Công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội

1/5/1886

Công nhân Si-ca-gô biểu tình đòi ngày làm 8 giờ

Cuộc biểu tình của công nhân Niu Oócnăm 1882

- Tác động: dẫn đến sự thành lập các tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước.

@658256@

2. Quốc tế thứ hai [1889 - 1914]

a. Hoàn cảnh

- Sự ra đời của những tổ chức công nhân ở các nước đòi hỏi thành lập một tổ chức quốc tế mới thay thế cho Quốc tế thứ nhất.

- Ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ hai được thành lập.

b. Quá trình hoạt động

- Giai đoạn 1889 - 1895: dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng và việc phát triển của phong trào công nhân thế giới.

- Giai đoạn 1895 - 1914: sau khi Ăng-ghen từ trần, các đảng hoạt động xa rời đường lối đấu tranh, thỏa hiệp với tư sản, không tích cực chống chiến tranh đế quốc... Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ vào năm 1914, Quốc tế thứ hai phân hóa và tan rã. Ngọn cờ đấu tranh từ đây thuộc về Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga với lãnh tụ là Lê-nin.

Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thứ hai

Mục 1

1. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX

- Sau thất bại của Công xã Pari, phong trào công nhân vẫn tiếp tục phát triển vì:

+ Cùng với sự phát triển công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng và chất lượng.

+ Mác và Ăng - ghen với uy tín lớn lao vẫn tiếp tục lãnh đạo phong trào công nhân.

+ Học thuyết Mác đã thâm nhập vào phong trào công nhân.

+ Ý thức giác ngộ của công nhân lên cao

- Các phong trào tiêu biểu:

Thời gian

Địa điểm

Nội dung

1899

Anh

Nhiều cuộc bãi công đã nổ ra. Tiêu biểu là đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc chủ phải tăng lương.

1893

Pháp

Công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội năm 1893.

01/05/1886

Mỹ

40 vạn công nhân Si-ca-gô biểu tình đòi ngày làm 8 giờ.

* Nhận xét về phong trào công nhân so với trước Công xã Pari: phát triển rộng, hoạt động trên phạm vi lớn hơn ở nhiều nước.

Cuộc biểu tình của công nhân Niu Oóc năm 1862

Mục 2

2. Quốc tế thứ hai 1889 - 1914.

a] Hoàn cảnh

- Sự ra đời của những tổ chức công nhân và chính đảng của giai cấp công nhân ra đời [như 1875: Đảng xã hội dân chủ Đức; 1879 Đảng Công nhân Pháp; 1883 nhóm Giải phóng lao động Nga].

- Đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới thay cho Quốc tế thứ nhất.

=> Ngày 14-7-1889 kỷ niệm 100 năm ngày phá ngục Ba-xti, 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp Đại hội ở Pari tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai.

b] Hoạt động từ 1889 - 1914

- 1889 - 1895: dưới sự lãnh đạo của Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai đã có những đóng góp quan trọng cho phong trào của công nhân quốc tế.

- 1895 - 1914: Quốc tế bị chủ nghĩa cơ hội lũng đoạn, các đảng của Quốc tế thứ hai, ủng hộ chính phủ tư sản gây chiến tranh.

- Khi chiến tranh thế gưới thứ nhất bùng nổ [1914], Quốc tế thứ hai phân hóa và tan rã.

ND chính

Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX: những phong trào tiêu biểu và Quốc tế thứ hai: hoàn cảnh, hoạt động.

Sơ đồ tư duy về phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX


Loigiaihay.com

  • Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905 - 1907

    Tóm tắt mục II. Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905 - 1907

  • Lý thuyết phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX

    Lý thuyết phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX

  • Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn tiếp tục phát triển trong những năm cuối thế kỉ XIX?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 47 SGK Lịch sử 8

  • Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai. Vì sao Quốc tế thứ hai tan rã?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 48 SGK Lịch sử 8

  • Tìm hiểu và trình bày những nét chính về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Lê-nin?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 49 SGK Lịch sử 8

  • Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    - Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng

  • Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

    Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương

  • Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

    Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược

  • Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào?

    Âm mưu, thủ đoạn của Pháp trong việc đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai.

Video liên quan

Chủ Đề