Hay rút ra thông điệp có ý nghĩa từ bài thơ Bánh trôi nước

Soạn bài Bánh trôi nước nhanh nhất chỉ với 10 phút??? Trọn bộ các câu hỏi giáo viên đặt ra cho học sinh trên lớp về tác phẩm Bánh trôi nước??? Đúng vậy, tất cả sẽ có tại bài viết này của Toploigiai, mời các bạn cùng tham khảo

Soạn bài: Bánh trôi nước (trong 10 phút)

Hay rút ra thông điệp có ý nghĩa từ bài thơ Bánh trôi nước

ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM

Câu 1

Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngon tứ tuyệt.Vì khi phân tích về thể thơ của bài này chúng ta sẽ thấy:

- Số câu thơ: 4 câu trong một bài thơ

- Sỗ chữ trong câu: 7 chữ trong 1 câu thơ

- Gieo vần : chữ cuối cùng của các câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau ( tròn- non- son)

Câu 2

a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả qua các chi tiết: trắng, tròn, bảy nổi, ba chìm, do tay người nặn, và cuối cùng tạo thành hình thù của chiếc bánh (hình tròn).

b. Vẻ đẹp về con người, phẩm chất của người phụ nữ được hiện lên qua cách miêu tả: vừa trắng lại vừa tròn=>vẻ đẹp ngoại hình. Bảy nổi ba chìm=> số phận lận đận, long đong, vất cả của người phụ nữ. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn=> Thân phận bị phụ thuộc đấy đưa của người phụ nữ. Giữ tấm lòng son=> Sự son sắc, thủy chung của người phụ nữ

=> Những câu thơ rất ngắn, nhưng lại đúc rút được vẻ đẹp về ngoại hình cũng như phẩm hạnh của người phụ nữ trong xã hội xưa.

c. Bài thơ mang 2 ý nghĩa khác nhau nhưng có mối liên hệ lẫn nhau. Xác định nghĩa làm nên giá trị của bài thơ, chúng ta thấy rõ là nghĩa thứ 2 đảm nhiệm vai trò đó. Vì một tác phẩm có giá trị thì nó phải mang trong mình những tư tưởng nhân văn, những thông điệp ý nghĩa sâu sắc. Do đó, nếu tác giả chỉ muốn dừng lại ở việc miêu tả bánh trôi nước thì tác phẩm của Hồ Xuân Hương chắc chắn sẽ không được lưu truyền đến tận bây giờ, và những lời nói, từ ngữ cũng không cần quá chọn lọc để viết một bài thơ về một món ăn như vậy. Thế nên, Những thông điệp, những dụng ý mà tác giả muốn thể hiện đó chính qua hình ảnh biểu khắc họa vẻ đẹp cũng như số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa.

LUYỆN TẬP

Câu 1

Các bài ca dao có từ “Thân em”

- Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

- Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

=> Giữa bài thơ Bánh trôi nước và các bài ca dao, câu hát than thân đã học, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy mối liên hệ về cảm xúc, tâm trạng giữa các bài, dó là nói về thân phận bếp bênh, phụ thuộc, không được quyết định số phận của mình trong xã hội của những người phụ nữ trong xã hội xưa. Những người phụ nữ đó luôn phải chịu sự bất công, vùi dập về cả thể xác lẫn tinh thần.

Câu 2

Học thuộc lòng bài thơ

Gợi ý Câu hỏi giáo viên đặt ra trên lớp bài Bánh trôi nước

Bài thơ“Bánh trôi nước”thuộc thể thơ nào?

Trả lời:

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

Bài thơ“Bánh trôi nước”có mấy lớp nghĩa?

Trả lời:

Bài thơ có 2 lớp nghĩa:

• Lớp nghĩa 1: nghĩa thực: hình ảnh bánh trôi nước

• Lớp nghĩa 2: nghĩa tượng trưng: nhà thơ mượn hình ảnh bánh trôi để nói về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

Bài thơ“Bánh trôi nước”có những điểm nào giống với những câu hát than thân trong các bài ca dao?

Trả lời:

Giống nhau: đều mượn hình ảnh của sự vật để nói về con người; bắt đầu bằng từ " thân em" mang ý nghĩa "thân phận của em" và cũng có thể "tấm thân của em", hai từ ấy vang lên đầy hờn tủi, đầy xót xa từ đó nói lên cái bé nhỏ, bẽ bàng, cô độc của người phụ nữ trong xã hội xưa.

“Bánh trôi nước”có những nét đặc sắc nghệ thuật nào?

Trả lời:

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian.

- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa.

Hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ“Bánh trôi nước”được miêu tả ra sao? Bài thơ còn gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa như thế nào (vẻ đẹp, phẩm chất,thân phận)?

Trả lời:

- Hình ảnh bánh trôi nước trong bài thơ được miêu tả : trắng , tròn, chìm , nổi trong nước.

- "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương mượn hình ảnh viên bánh trôi để nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Số phận người phụ nữ trong xã hội đương thời xinh đẹp có cuộc sống khó khăn vất vả nhưng họ vẫn giữ được tấm lòng son sắt, thủy chung

Trong 2 hình ảnh: bánh trôi - thân phận người phụ nữ, hình ảnh nào quyết định ý nghĩa và giá trị của bài thơ“Bánh trôi nước”?

Trả lời:

- Hình ảnh người phụ nữa quyết định ý nghĩa và giá trị bài thơ vì tác giả muốn mượn hình ảnh bánh trôi nước để nói về số phận, cuộc đời bất hạnh, long đong, lận đận của người phụ nữ trong xã hội xưa từ đó làm lên giá trị nhân văn cho bài thơ

Tình cảm, thái độ của Hồ Xuân Hương đối với thân phận người phụ nữ như thế nào qua bài thơ“Bánh trôi nước”? Chi tiết nào trong bài thơ thể hiện điều đó?

Trả lời:

- Tình cảm, thái độ của Hồ Xuân Hương đối với thân phận người phụ nữ xuất phát từ sự đồng cảm, cảm thông, yêu quý tôn trọng đối vớ họ

- Chi tiết thể hiện: "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn/ Mà em vẫn giữ tấm lòng son"

⇒ Người phụ nữ không thể tự quyết định cuộc đòi của mình, long đong lận đận thế nhưng họ vẫn giữ cho mình những phẩm chất cao đẹp nhất, thủy chung son sắt, đáng quý

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Bài Học Rút Ra Từ Bài Thơ Bánh Trôi Nước xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 29/03/2022 trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Bài Học Rút Ra Từ Bài Thơ Bánh Trôi Nước để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 19.998 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Bánh Trôi Nước/ Thơ Hồ Xuân Hương/ Ngân Triều Chú Giải
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Hồ Xuân Hương
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước
  • Phân Tích Ý Nghĩa Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Hồ Xuân Hương
  • Khái Quát Nội Dung Và Nghệ Thuật Trong Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Tác Giả Hồ Xuân Hương
  • I. Tác giả, tác phẩm

    1. Tác giả (mời các em tham khảo phần giới thiệu về tác giả Hồ Xuân Hương trong SGK Ngữ văn 7 Tập 1)

    2. Tác phẩm

    Bài thơ Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Bài thơ gồm có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ, cách ngặt nhịp 4/3 truyền thống và vần được gieo ở chữ cuối của những câu 1,2,4.

    II. Hướng dẫn soạn bài

    Câu 1:

    Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Bởi vì:

    • Bài thơ có 4 câu
    • Mỗi câu thơ gồm 7 chữ
    • Ngắt nhịp 4/3
    • Vần được gieo ở cuối những câu 1,2,4

    Câu 2:

    Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín. Nghĩa thứ hai thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.

    a) Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được Hồ Xuân Hương miêu tả như một vật thể có màu trắng của bột, hình dạng viên tròn, nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì bánh sẽ nát (nhão), còn nếu ít nước quá thì bánh sẽ rắn (cứng), được luộc chín bằng cách cho vào nồi nước đun sôi, khi chín thì bánh sẽ nổi lên, còn những chiếc bánh vẫn chìm là chưa chín.

    b) Với nghĩa thứ hai, có thể nói, hình ảnh bánh trôi nước đã trở thành một biểu tượng, tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa qua những phương diện:

    • Bề ngoài: xinh đẹp, trắng trẻo
    • Phẩm chất: thủy chung, son sắt một lòng, không bị cảnh ngộ chi phối
    • Thân phận: chìm nổi, bấp bênh giữa cuộc đời.

    c) Trong hai nghĩa trên, nghĩa thứ hai mới chính là nghĩa quyết định giá trị của bài thơ. Bời vì nghĩa thứ nhất chỉ là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Hình ảnh bánh trôi nước là biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam với những vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt nhưng số phận của họ lại bấp bênh, chìm nổi. Đây mới chính là mục đích sáng tác của nhà thơ và nhờ đó mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.

    Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Tích Bài Thơ Bánh Trôi Nước
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Lớp 7 Hồ Xuân Hương
  • Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Bài Thơ Bánh Trôi Nước Lớp 7
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Lớp 7
  • Bài Viết Tuyên Truyền Về Thực Hiện An Toàn Giao Thông
  • --- Bài mới hơn ---

  • Soạn Bài: Bánh Trôi Nước
  • Bánh Trôi Nước/ Thơ Hồ Xuân Hương/ Ngân Triều Chú Giải
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Hồ Xuân Hương
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước
  • Phân Tích Ý Nghĩa Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Hồ Xuân Hương
  • Đề bài: Phân tích bài thơ “Bánh trôi nước”

    Bài làm

    Phân tích bài thơ “Bánh trôi nước”– Hồ Xuân Hương được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. Các sáng tác của bà thường thâm đượm những tâm tư, tình cảm và nói lên số phận bấp bênh, trôi nổi của người phụ nữ. Bài thơ “Bánh trôi nước” là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ của Hồ Xuân Hương.

    Bài thơ là một bài vịnh về bánh trôi nước. Những câu thơ tuy ngắn gọn nhưng đã khái quát một cách đầy đủ nhất về màu sắc, hình dáng cũng như cách chế biến món bánh này.

    Thân em vừa trắng lại vừa tròn

    Bảy nổi ba chìm với nước non

    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

    Mà em vẫn giữ tấm lòng son

    Chỉ cần đọc những câu thơ lên, hình ảnh những chiếc bánh trôi quen thuộc đã hiện lên trước mắt bạn đọc với tất cả những gì tinh khôi nhất. Những chiếc bánh trắng ngần, tròn trịa trông thật thích mắt và nó còn đánh thức vị giác của rất nhiều người. Để có được một chiếc bánh trôi thơm ngon, chúng ta phải trải qua một quá trình chế biến. Bánh được làm bằng bột nếp xay nhỏ rồi hòa với nước cho nhuyễn ra. Người ta vo thành hình tròn như quả táo xanh rồi cho nhân vào giữa. Nhân bánh được làm bằng đường đen vo viên, khi chín đường sẽ chảy ra, thấm dần vào bột tạo cảm giác ngọt lịm nơi đầu lưỡi. Ai thích ăn ngọt nữa thì nấu mật với một chút gừng thành hỗn hợp sệt để ăn cùng bánh. Họ cũng rắc thêm một chút vừng rang giòn ra bên ngoài vỏ bánh để thêm thơm ngon. Người ta đun nước sôi rồi cho bánh vào. Ban đầu bánh sẽ chìm và khi nào bánh nổi thì có nghĩa là bánh đã chín. Vì được làm thủ công nên bánh ngon hay dở, tròn hay méo đều phụ thuộc vào bàn tay và sự khéo léo của người nặn.

    Thân em vừa trắng lại vừa tròn

    Mượn hình ảnh những chiếc bánh trôi trắng ngần, tròn trịa để nói lên sự trong trắng, tinh khôi trong tâm hồn những người phụ nữ. Hai từ “thân em” chúng ta vẫn thường thấy trong ca dao xưa như là lời bộc bạch tận sâu từ đáy lòng và là lời giới thiệu của những người phụ nữ. Tâm hồn người phụ nữ nhân hậu, trong trắng, đó là phẩm chất cao đẹp nhất của họ. Thế nhưng, đáng nhẽ ra người phụ nữ phải được nâng niu, trân trọng nhưng cuộc đời họ lại là những chuỗi ngày bấp bênh, trôi nổi.

    Bảy nổi ba chìm với nước non

    Sự biến đổi tài tình của câu thành ngữ “Ba chìm bảy nổi” đã khéo léo nói lên được cuộc đời không bằng phẳng của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đứng giữa hủ tục “trọng nam khinh nữ”, người phụ nữ chưa bao giờ coi trọng, chưa bao giờ được sống một cuộc sống bình lặng, ấm êm. Cuộc đời của họ lúc lên lúc xuống, lúc nổi lúc chìm với non nước, với xã hội như những chiếc bánh trôi trong bàn tay người nặn. Họ tần tảo sớm hôm, chịu biết bao vất vả gian nan nhưng chưa bao giờ được sống một cuộc sống đúng nghĩa do chính họ lựa chọn.

    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

    Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ luôn bị chèn ép và vùi dập. Xã hội cùng những hủ tục đẫ đẩy họ vào con đường không lối thoát, cũng chưa bao giờ cho họ một quyền tự do được lựa chọn cuộc sống cho mình. Số phận của người phụ nữ sướng hay khỏ, sang hay hèn đều phụ thuộc vào bàn tay của những người có thế lực. Vần thơ như lời oán than, trách móc được xuất phát từ chính trái tim của những kiếp người bất hạnh, bạc bẽo. Thế nhưng dù bị vùi dập thế nào thì họ vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp của mình.

    Mà em vẫn giữ tấm lòng son

    Ở bất cứ nơi đâu, trong bất kì hoàn cảnh nào, người phụ nữ cũng là những người đẹp nhất, sáng ngời nhất. Tấm lòng trong trắng, sắt son của họ không gì có thể làm bẩn hay bào mòn. Họ vẫn vậy, luôn luôn sống bằng trái tim và tấm lòng nhân hậu.

    Như vậy, mượn hình ảnh của những chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói lên số phận bấp bênh của người phụ nữ. Ca ngợi tâm hồn trong trắng của họ và qua đó, tố cáo xã hội phong kiến thối nát, đã đẩy người phụ nữ xuống những con đường đầy rẫy sự bất công và tăm tối.

    Seen

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Lớp 7 Hồ Xuân Hương
  • Biện Pháp Nghệ Thuật Trong Bài Thơ Bánh Trôi Nước Lớp 7
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Lớp 7
  • Bài Viết Tuyên Truyền Về Thực Hiện An Toàn Giao Thông
  • Top 10 Bài Văn Viết Về An Toàn Giao Thông Hay Nhất
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bài Thơ Bắp Cải Xanh
  • Bài Thơ Làm Bác Sĩ
  • Bài Thơ Bầm Ơi (Tố Hữu) – Vẻ Đẹp Của Người Mẹ Miền Trung Du
  • Bài Thơ Cảnh Ngày Hè (Nguyễn Trãi) – Bức Tranh Ngày Hè Rực Rỡ
  • Bài Thơ “Cảnh Ngày Hè” Của Nguyễn Trãi
  • Cảm nghĩ bài thơ Bánh trôi nước

    sẽ có nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau trong bài thơ này mà Kiến Guru muốn sẻ chia với các bạn học sinh đang muốn tìm hiểu thêm cảm nhận về tác phẩm nay.

    Tác phẩm là một trong những bài thơ nổi tiếng lưu lại tới tận bây giờ của thi sĩ Hồ Xuân Hương – người được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm. Bài thơ Bánh trôi nước vừa thể hiện vẻ đẹp và số phận người phụ nữ ở trong xã hội cũ, đồng thời với đó cho thấy được tấm lòng nhân văn đầy cao cả của bà: dành niềm yêu thương, trân trọng người phụ nữ.

    I. Tìm hiểu chung để đưa ra cảm nghĩ bài thơ Bánh trôi nước

    1. Tác giả

    -  Hồ Xuân Hương (1772-1822) sinh ra tại Nghệ An.

    -  Hồ Xuân Hương là nữ thi sĩ rất nổi tiếng của nước ta vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

    -   Bà được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.

    2. Tác phẩm

    –  Thơ Hồ Xuân Hương thường được viết theo phong cách thất ngôn tứ tuyệt hoặc thất ngôn bát cú.

    – Những tác phẩm nổi tiếng: Thơ tự tình, Canh khuya, Lấy chồng chung, Đánh đu, Đánh chồng.

    Bài thơ Bánh trôi nước là một trong rất nhiều tác phẩm chữ Nôm nổi tiếng và đặc sắc của tác giả, bà mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước để kín đáo thể hiện thân phận bị phụ thuộc, nhưng phẩm giá lại cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam.

    Hình: Bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương

    II. Cảm nghĩ bài thơ Bánh trôi nước

    1. Hình ảnh bánh trôi nước và quá trình làm bánh

    – Hình dáng bên ngoài chiếc bánh: trắng, tròn

    Hình: Bánh trôi nước

    – Nguyên liệu làm bánh: vỏ bánh ở ngoài được làm bằng bột nếp, nhân bên trong làm bằng đường đỏ

    – Quá trình luộc bánh : luộc bánh trong nước sôi, bánh chìm nổi vài lần là chín.

    2. Vẻ đẹp, thân phận của người phụ nữ Việt Nam

    – Tác giả đã mượn những đặc điểm đặc trưng của bánh trôi nước để miêu tả vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ Việt Nam:

    + Vẻ đẹp về hình thể: xinh đẹp, trong trắng

    “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

    Mở đầu bài thơ Bánh trôi nước, mô típ khá quen thuộc trong văn học dân gian được Hồ Xuân Hương sử dụng là “Thân em”. Hai chữ thân em gợi lên nỗi đau về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Tiếng thơ của Hồ Xuân Hương làm ta liên tưởng đến tiếng hát than thân trong câu ca dao:

        “Thân em như tấm lụa đào,

        Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”.

        “Thân em như hạt mưa sa

        Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”

    Hình: Người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa

    Việc Hồ Xuân Hương sử dụng các ngữ liệu dân gian vừa khiến cho thơ bà gần gũi, mềm mại với đời sống, mặt khác làm cho tiếng thơ trở nên da diết, thấm đầy chất nhân bản, trở thành tiếng thơ của bao người.

    + Số phận: long đong, lận đận, chìm nổi, sống phụ thuộc và không có quyền quyết định cuộc đời mình:

    “Bảy nổi ba chìm với nước non”

     Lẽ ra với vẻ đẹp trắng trong như thế, nàng hẳn phải có một cuộc đời sung sướng. Nhưng lại không, cuộc đời của nàng phải trải qua quá nhiều vất vả, phiêu dạt, chìm nổi đâu chỉ một lần giữa cuộc đời rộng lớn dù là phận nữ nhi:

    + Vẻ đẹp tâm hồn: sự trong trắng, một lòng thuỷ chung, son sắt:

    “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

    Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

    III. Kết luận về cảm nghĩ bài thơ Bánh trôi nước

    1. Nghệ thuật

    – Thể thơ độc đáo thất ngôn tứ tuyệt

    – Các nghệ thuật tu từ được sử dụng linh hoạt như so sánh, đảo ngữ,…

    – Ngôn ngữ thơ mộc mạc, bình dị nhưng mang nhiều lớp nghĩa

    – Sử dụng thành ngữ và mô-típ dân gian.

    2. Nội dung

    Bài thơ Bánh trôi nước dưới ngòi bút nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương sáng tác viết nên thân phận và cũng là vẻ đẹp của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến một thời. Đọc bài thơ của bà, ta cảm thấy thương thay cho số phận lênh đênh, đau khổ, rẻ rúng của thân gái nhỏ bé nhưng cũng lại vô cùng cảm phục và trân trọng vẻ đẹp son sắt, thủy chung, đáng quý của họ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chùm Thơ Về Hưởng Ứng An Toàn Giao Thông
  • Ngọn Đồi Chúng Ta Leo Lên – Bài Thơ Amanda Gorman Đọc Tại Lễ Nhậm Chức Của Tổng Thống Joe Biden
  • Khám Phá 199 Bài Thơ Anh Yêu Em Ngắn Hay Và Ấn Tượng Nhất
  • Anh Còn Nợ Em – Duyên Thơ Nhạc Giữa Anh Bẳng Và Phạm Thành Tài
  • Thơ Phạm Thành Tài: Anh Còn Nợ Em, Anh Còn Yêu Em, Từ Thuở Yêu Em
  • --- Bài mới hơn ---

  • Soạn Bài: Ôn Tập Về Thơ Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9
  • Soạn Bài: Kiểm Tra Thơ Và Truyện Hiện Đại (Phần 2) Trong Sách Giáo Khoa Ngữ Văn Lớp 9
  • Bài 10. Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính
  • Soạn Bài Đồng Chí Của Chính Hữu
  • Hình Ảnh Người Lính Trong Hai Tác Phẩm Đồng Chí Và Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính
  • Lượm ơi, còn không?

    1. Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

    Bài thơ Lượm được nhà thơ Tố Hữu sáng tác năm 1949, đây là giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Thời điểm đó, quân ta đóng ở đồn Mang Cá một cứ điểm quan trọng của Huế. Trong một trận tấn công vào đồn giặc, Lượm hi sinh. Tác giả biết tin, vô cùng xúc động và đã sáng tác nên bài thơ này (1949).

    2. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ

    Bài thơ là sự kết hợp giữa lối kể chuyện kết hợp với miêu tả nhằm khắc họa nên hình ảnh sinh động về chú bé Lượm – chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái và dũng cảm.

    Bài thơ Lượm, thuộc thể thể thơ bốn chữ, sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.

    3. Phân tích bài thơ Lượm

    Mở đầu bài thơ, tác giả dựng lại khung cảnh buổi gặp gỡ đáng nhớ giữa hai chú cháu:

    Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu diễn tra trong khoảng thời gian và không gian vô cùng đặc biệt. Thời gian đó là vào ngày Huế đổ máu, đó chính là ngày người dân Huế chiến đấu ác liệt để chống lại giặc Mỹ xâm lược. Địa điểm gặp đó là ở Hàng Bé. Một cuộc gặp gỡ tình cờ nhưng để lại những kí ức về một chú bé liên lạc vô cùng sâu đậm.

    Những câu thơ tiếp đến là sự miêu tả hình ảnh Lượm:

    Nhà thơ dành tình cảm đặc biệt của mình để miêu tả nhân vật Lượm, đó là dáng vẻ loắt chắt đã nhỏ lại gầy nhưng vô cùng nhanh nhẹn và tinh nghịch. Đầu nghênh nghênh, lúc nghiêng bên này, lúc nghiêng bên kia. Nhịp thơ nhanh gợi lên hình ảnh chú bé vui tươi, nhí nhảnh, yêu đời.

    Sự miêu tả ngoại hình bền ngoài phần nào thể hiện được tính cach bên trong của Lượm. Ca lô không chịu đội thẳng mà đội lệch. Miệng luôn huýt sáo vang. Lượm chẳng khác nào như con chim chích bé nhỏ nhảy trên đường vàng.

    Lượm kể chuyện với chú vô cùng hồn nhiên:

    Những câu thơ diễn tả niềm vui, sự thích thú của Lượm khi được giao làm nhiệm vụ liên lạc. Cái vui của Lượm bắt đầu từ niềm vui của đất nước, của dân tộc.

    Cháu cười híp mí

    Má đỏ bồ quân

    – “Thôi, chào đồng chí!”

    Cháu đi xa dần…

    Niềm vui của Lượm là niềm vui của lứa tuổi ấu thơ, vô cùng hiếu động đầy sức sống. Những câu thơ này là sự chia tay đối với người Chú ẩn chứa niềm vui nhưng vô cùng nghiêm túc của một người đồng chí tham gia kháng chiến.

    Đoạn thơ dùng thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh, cùng nhiều từ láy (loắt choắt, thoăn thoát, nghênh nghênh) góp phần thể hiện hình ảnh Lượm – một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi) say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.

    Câu chuyện của Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng được kể qua lời của người kể với những cảm xúc đau xót, tiếc thương, tự hào được biểu hiện trực tiếp và qua cả cách nhìn, cách miêu tả.

    Khi nghe tin Lượm hi sinh, tác giả đau đớn thốt lên: Ra thế Lượm ơi!…

    Kỉ niệm về cuộc gặp gỡ với chú bé liên lạc còn tươi nguyên trong lòng nhà thơ thì bỗng dưng có tin chẳng lành. Câu thơ bình thường bỗng nhiên bị ngắt làm đôi. Ám hiệu ngập ngừng và dấu chấm than thể hiện tâm trạng ngạc nhiên và xúc động đến bàng hoàng.

    Tác giả hình dung ra tình huống hi sinh của Lượm thật cụ thể. Cũng như bao lần đi làm nhiệm vụ, Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái và đầy quyết tâm, không nề nguy hiểm:

    Chiến trường đầy khói lửa nhưng Lượm vẫn xông pha làm nhiệm vụ. Bỗng loè chớp đỏ, Thôi rồi Lượm ơi! Kể lại, hình dung lại sự việc mà tưởng chừng như tác giả đang tận mắt chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy nên không kiềm chế được, tự đáy lòng bật thốt lên tiếng kêu đau đớn.

    Câu thơ như tiếng nấc nghẹn ngào đầy xót thương và cảm phục của tác giả của chúng ta trước cái chết bất ngờ của người chiến sĩ nhỏ. Chú bé đã hi sinh anh dũng giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên, tươi trẻ đầy hứa hẹn. Nhà thơ không dừng lâu ở nỗi đau xót mà ông cảm nhận rằng sự hi sinh của Lượm rất đỗi thiêng liêng, cao cả. Chú như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ trên cánh đồng quê hương. Lượm đã hoá thân vào đất mẹ:

    Bao quanh Lượm là sự sống mơn mởn đang lên. Hương lúa thơm như mùi sữa mẹ. Sự hi sinh của Lượm vô cùng nhẹ nhàng, thanh thản. Câu thơ: Hồn bay giữa đồng khẳng định tinh thần bất tử của Lượm. Lượm đã chết cho quê hương xứ sở.

    Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng có tác dụng nhấn mạnh, đặc tả nỗi đau đớn xót xa và niềm bâng khuâng, nhớ tiếc khôn nguôi của tác giả.

    Hai khổ thơ cuối lặp lại như một điệp khúc khắc sâu hình ảnh đẹp đẽ của Lượm trong tâm hồn mọi người:

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tổng Ôn Kiến Thức Bài Thơ Đồng Chí Của Nhà Thơ Chính Hũu
  • Phân Tích Vẻ Đẹp Người Lính Qua Khổ Thơ Cuối Bài Đồng Chí
  • Hệ Thống Câu Hỏi Ôn Tập Bài Thơ Đồng Chí Của Chính Hữu
  • Cảm Nhận Của Em Về Hình Tượng Người Lính Trong Bài Thơ Đồng Chí
  • Phân Tích Tình Đồng Chí Qua Bài Thơ Đồng Chí Của Tác Giả Chính Hữu
  • --- Bài mới hơn ---

  • Soan Bài Nhưng Nó Phải Bằng Hai Mày Văn Học Lớp 10
  • Nhưng Nó Phải Bằng Hai Mày (Truyện Cười)
  • Giáo Án Ngữ Văn 10: Truyện Cười Dân Gian Việt Nam (1 Tiết)
  • Top 50 Truyện Cười Chọn Lọc 2022
  • Truyện Cười Hay Nhất Hiện Nay
  • Ý nghĩa – bài học từ truyện Treo Biển

    Người bán cá trong truyện treo biển là hoàn toàn bình thường để giới thiệu mặt hàng kinh doanh. Tấm biển lời thông báo tạo nên sự quan tâm chú ý của người qua đường. Tấm biển “Ớ đây có bán cá tươi” được nhiều người nhận xét và truyện mang lại tiếng cười từ chi tiết đó.

    Bốn người góp ý về nội dung của tấm biển. Ông thì đề nghị bỏ chữ tươi, ông thứ hai đề nghị bỏ chữ ở đây, ông thứ ba đề nghị bỏ chữ có bán, ông thứ tư đề nghị bỏ chữ cá. Điều đáng cười là ở chỗ cách bắt bẻ chữ của họ trái với chức năng của tấm biển. Họ tách từng yếu tố ra khỏi nội dung tấm biển, việc tách chữ nghĩa khiến công dụng của tấm biển sẽ mất đi. Yếu tố gây cười đó là sự góp ý vô lý, bắt bẻ chữ nghĩa không có cơ sở.

    Chia bố cục:

    – Phần 2: Còn lại: đóng góp về nhà hàng treo biển cũng như sự tiếp thu của nhà hàng.

    Câu 1:

    Phân tích nội dung tấm biển cửa hàng gồm có: “Ở đây bán cá tươi” chia ra các yếu tố gồm có:

    – Ở đây: chỉ rõ địa điểm.

    – Có bán: chỉ rõ cửa hàng bán.

    – Cá: chỉ ra mặt hàng đang được cửa hàng bày bán.

    – Tươi: chất lượng của hàng hóa, tức là còn tươi và ngon.

    Câu 2

    Sau khi tấm biển treo lên có một số người đóng góp ý kiến. Với bốn người góp ý về cái biển như sau:

    – Người thứ nhất nói về chữ “tươi”

    – Người thứ hai hướng tới chữ “ở đây”

    – Người thứ ba nhằm vào chữ “có bán”

    – Người thứ tư nhằm vào chữ “cá”

    Câu 3

    Một số chi tiết gây cười cho người đọc khiến đây là truyện cười vì:

    + Nhà hàng treo một tấm biển “ai cũng biết”

    + Khi thấy khách hàng phản hồi phần lớn chê bài thì vội vã sửa theo mỗi người mà không có chính kiến.

    Câu 4 (đã có bên trên)

    Vừa rồi chúng tôi đã nêu các nội dung ý nghĩa, bài học truyện Treo Biển. Đây là truyện cười trong chương trình Lớp 6. Một số thông tin trên hy vọng giúp các em hiểu bài học này hơn.

    Chúc tất cả học sinh học tốt.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Soạn Văn Lớp 6 Truyện Cười Treo Biển
  • Bài Soạn Lớp 6: Ôn Tập Truyện Dân Gian
  • Truyện Cười, Giai Thoại Liên Xô Và Liên Bang Nga (Kỳ 7)
  • Truyện Cười Thời Xưa Ở Liên Xô, Không Phải Thời Nay Ở Việt Nam
  • Suy Nghĩ Về Chiến Tranh Thế Giới Lần Thứ Nhất
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giới Thiệu Về Hồ Xuân Hương
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Lớp 7 Hay Nhất
  • Tìm Hiểu Bài Thơ Bánh Trôi Nước Để Nhận Xét Về Ngôn Ngữ Và Cá Tính Của Hồ Xuân Hương
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ “bánh Trôi Nước” Của Hồ Xuân Hương
  • 4 Bài Văn Mẫu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Hồ Xuân Hương
    • Hồ Xuân Hương sống vào cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19.
    • Được mệnh danh là bà chúa Thơ Nôm
    • Là người thông minh, sắc sảo, cá tính, mạnh mẽ nhưng đường tình duyên lận đận.

    2. Tác phẩm:

    • Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, viết theo lối vịnh vật.
    • Bài thơ có tính đa nghĩa, một thuộc tính của văn chương nói chung.

    Trả lời:

    Bài bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

    Vì: Bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. Bài được gieo vẫn ở chữ cuối cùng của các câu 1, 2, 4 với vần on (tròn, son, non).

    Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín. Nghĩa thứ hai thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Từ sự gợi ý trên, em hãy trả lời các câu hỏi:

    a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu tả như thế nào? Chú ý các từ ngữ: trắng, tròn, chìm, nổi, rắn nát, lòng son.

    b. Với vẻ đẹp thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên như thế nào? Chú ý cụm từ: vừa trắng lại vừa tròn, bảy nổi ba chìm, rắn nát mặc dầu, giữ tấm lòng son.

    c. Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Vì sao?

    Trả lời:

    a. Hình ảnh bánh trôi nước được miêu tả:

    • Màu sắc: trắng
    • Hình dáng: tròn
    • Nhân: đỏ son
    • Cách nấu: Luộc trong nước
    • Sống: chìm, chín: nổi
    • Chất lượng: ngon ngọt không thay đổi.

    b. Với vẻ đẹp thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên:

    c. Từ chiếc bánh trôi mộc mạc đời thường Hồ Xuân Hương đã thổi linh hồn vào ngôn ngữ hình ảnh, để cho nó trở thành hình ảnh biểu tượng về số phận cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Và đây là ý nghĩa chủ đạo mà nữ sĩ họ Hồ muốn đề cao qua bài thơ của mình.

    Trả lời:

    Thân em như trái bần trôi

    Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

    Thân em như hạt mưa sa

    Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Bánh Trôi Nước
  • Phân Tích Giá Trị Nội Dung Và Nghệ Thuật Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Hồ Xuân Hương
  • Khái Quát Nội Dung Và Nghệ Thuật Trong Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Tác Giả Hồ Xuân Hương
  • Phân Tích Ý Nghĩa Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Hồ Xuân Hương
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hình Ảnh Người Phụ Nữ Trong Bài Thơ “bánh Trôi Nước” Hồ Xuân Hương
  • Ngữ Âm Học Và Âm Vị Học
  • Trả Lời Chính Thức Của Viện Ngôn Ngữ Học Về Đề Xuất Cải Cách Chữ Viết Của Ông Bùi Hiền
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Hay Nhất
  • Phân Tích Hình Ảnh Người Phụ Nữ Qua Bài Thơ “bánh Trôi Nước” Của Hồ Xuân Hương
  • Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước – Bài làm 1

    Bài thơ chỉ có bốn câu, đề tài bình dị nhưng dưới ngòi bút thần diệu, Hồ Xuân Hương đã tạo cho viên bánh trôi nước mang vẻ đẹp sáng ngời của viên ngọc lấp lánh nhiều màu. Bài thơ chứa đựng một luồng ánh sáng, ý thức về xã hội bất công vùi dập người phụ nữ và giá trị nhân phẩm của mình.

    Nếu như Bà Huyện Thanh Quan với những lời thơ trang nhã, nhẹ nhàng, mang chút cung đình buồn thương man mác. Thì thơ Hồ Xuân Hương có phong cách hoàn toàn khác. Giọng thơ rắn rỏi, mạnh mẽ, đề tài bình thường dân dã, ý thơ sâu sắc thâm thuý mà chua cay chứa nỗi niềm phẫn uất phản kháng xã hội đương thời. Bánh trôi nước là một bài thơ như vậy:

    Thân em vừa trắng lại vừa tròn

    Bảy nổi ba chìm với nước non

    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

    Mà em vẫn giữ tấm lòng son

    Bánh trôi nước là bài thơ trữ tình đặc sắc. Tác giả mượn chiếc bánh trôi để thế hiện vẻ đẹp hình thể và tâm hồn của người con gái có thân phận nhỏ nhoi, chìm nổi, phụ thuộc mà vẫn giữ trọn phẩm giá của mình.

    Toàn bộ bài thơ là hình ảnh nhân hoá tượng trưng. Với khả năng quan sát và liên tưởng kỳ lạ, chất liệu dân gian là chiếc bánh trôi nước – loại bánh dân gian xưa cho là tinh khiết thường dùng vào việc cúng tế, nhà thơ đã phát hiện ra những nét tương đồng giữa chiếc bánh trôi bình thường với hình ảnh người phụ nữ. Cả hai đều có vẻ bề ngoài rất đẹp (trắng, tròn), có phẩm giá cao quý (tấm lòng son) tương đồng cuộc sống (chìm, nổi), số phận phụ thuộc (rắn nát tuỳ thuộc tay kẻ nặn). Với những từ ngữ đa nghĩa bài thơ tạo nên một trường liên tưởng cho người đọc. Do vậy nhà thơ tả thực mà lại mang ý nghĩa tượng trưng. Nói cái bánh trôi mà thành chuyện con người – người phụ nữ. Người con gái hình thể đẹp, da trắng nõn nà, thân hình căng tràn nhựa sống, tâm hồn nhân hậu hiền hoà.

    Thân em vừa trắng lại vừa tròn

    Với vẻ đẹp hình thể như vậy đáng lẽ phải có cuộc sống sung sướng hạnh phúc nhưng cuộc đời con người, đặc biệt là người phụ nữ thì phải chịu bao đắng cay, vất vả.

    Bẩy nổi ba chìm với nước non

    Được cha mẹ sinh ra để làm người, nhưng người phụ nữ không làm chủ được mình, cuộc đời họ do người khác định đoạt. Nàng Vũ Nương thuỳ mị nết na, đức hạnh thuỷ chung, chồng ra trận nàng ở nhà một thân một mình nuôi mẹ già, con thơ. Nàng đã làm tròn bổn phận của một người con, người vợ, người mẹ trong gia đình. Vậy mà do sự đa nghi ghen tuông quá mức, nàng bị chồng nghi cho là thất tiết. Nàng đã phải lấy cái chết để chứng minh cho sự trong sạch của mình. Câu chuyện mang đến cho chúng ta một thông điệp: trong xã hội ấy người tốt như nàng không được sống hạnh phúc.

    Cùng như vậy cuộc đời của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến luôn bị xã hội nhào nặn xô đẩy:

    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

    Dù cuộc đời có phũ phàng, bất hạnh họ vẫn giữ vẹn phẩm giá, tâm hồn cao đẹp của mình.

    Mà em vẫn giữ tấm lòng son

    Sự sáng tạo của nữ sĩ khá độc đáo. Bà lựa chọn chi tiết không nhiều nhưng lại nói được nhiều. Hai từ thân em được đặt trước chiếc bánh, chiếc bánh được nhân hoá, đó chính là lời tự sự của người phụ nữ. Nét nghệ thuật này gợi cho trí tưởng tượng của người đọc được chắp cánh và hình ảnh người phụ nữ hiện lên rõ nét hơn.

    Từ thoáng chút hài lòng giọng thơ chuyển hẳn sang than oán về số phận hẩm hiu. Hồ Xuân Hương đã đảo lại thành ngữ quen thuộc ba chìm bảy nổi thành bảy nổi ba chìm đối lập với vừa trắng lại vừa tròn tạo sự bất ngờ và tô đậm sự bất hạnh của người phụ nữ.

    Đến đây ta không còn thấy giọng thơ than vãn cam chịu: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn. Cuộc đời họ, họ không làm chủ được bản thân mà phụ thuộc hoàn toàn vào tay kẻ khác. Thế nhưng: Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Không những sự đối lập giữa thái độ người phụ nữ trong câu ba và bốn là đối lập giữa thái độ cam chịu và thái độ bảo vệ phẩm chất trong sáng trong tâm hồn con người. Từ vẫn thể hiện sự khằng định, quả quyết vượt trên số phận để giữ tấm lòng son. Người phụ nữ đã ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm giá của mình. Dẫu cho cuộc đời cay đắng, nhào nặn, xô đẩy thì giá trị đáng kính của họ luôn luôn là điều sống còn đối với họ.

    Trong xã hội với ý thức hệ nho giáo hà khắc như vậy, quan niệm tam tòng tứ đức, nam tôn nữ ti đã ăn sâu vào ý thức con người. Nói được như Hồ Xuân Hương thật đáng khâm phục, trân trọng.

    Bài thơ chỉ có bốn câu, đề tài bình dị nhưng dưới ngòi bút thần diệu, Hồ Xuân Hương đã tạo cho viên bánh trôi nước mang vẻ đẹp sáng ngời của viên ngọc lấp lánh nhiều màu. Bài thơ chứa đựng một luồng ánh sáng, ý thức về xã hội bất công vùi dập người phụ nữ và giá trị nhân phẩm của mình.

    Quả thật bài thơ của Hồ Xuân Hương có giá trị hiện thực và xã hội sâu sắc. Đây là tiếng nói chung của người phụ nữ đối với sự bất công của xã hội xưa và khẳng định phẩm giá của bản thân. Nhà thơ đã đại diện cho những số phận bất hạnh cất lên tiếng nói của chính họ và của thời đại. Bài thơ thể hiện khẩu khí của bà chúa thơ nôm.

    Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước – Bài làm 2

    Hồ xuân Hương là một trong rất ít phụ nữ Việt Nam thời phong kiến có tác phẩm văn học lưu truyền cho đến ngày nay. Bà được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Cuộc đời của bà vẫn còn là một vấn đề đang được nghiên cứu. Bà thường mượn cảnh, mượn vật để nói lên thân phận người phụ nữ thời bấy giờ, bài thơ “Bánh trôi nước” là một trong số đó.

    “Thân em vừa trắng lại vừa tròn

    Bảy nổi ba chìm với nước non

    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

    Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

    Bánh trôi nước-một loại bánh dân dã, bình thường thấy quanh năm, được Hồ xuân Hương miêu tả một cách sinh động về màu sắc, hình dáng như là chiếc bánh đang tự nói về chính mình:

    “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

    Qua đó, người phụ nữ Việt Nam có thể hóa thân vào những chiếc bánh dân dã đáng yêu ấy. Bà không dùng “khuôn mặt hình trái xoan”, hay “đôi mày hình lá liễu” để mô tả vẻ đẹp quý phái của phụ nữ, trái lại bà dùng hình tượng “tròn”, “trắng” để cho ta có thể liên tưởng đến một vẻ đẹp mạnh mẽ, xinh xắn. Bên cạnh đó, điệp từ “vừa” càng làm tăng thêm sự tự hào về vẻ đẹp ngoại hình của người phụ nữ Việt Nam. Người phụ nữ Việt Nam mạnh khỏe, xinh xắn, đáng yêu là thế, còn cuộc đời của họ thì sao? Trong xã hội phong kiến xưa, số phận người phụ nữ cũng lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước trong nồi.

    “Bảy nổi ba chìm với nước non”

    Cuộc đời long đong, gian truân đầy sóng gió dường như đã dành sẵn cho người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến, nghe như một tiếng than thầm, cam chịu, nhưng cũng phảng phất vẻ cao ngạo của họ. Cũng nổi, cũng chìm, nhưng lại nổi chìm “với nước non”.

    “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”

    Lời thơ có vẻ trở nên cam chịu, người phụ nữ xưa vốn không có một vai trò gì trong xã hội. Họ không tự quyết định được số phận của mình, cuộc đời họ từ khi mới sinh ra cho đến lúc lìa đời là một cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc. Khi còn nhỏ thì phụ thuộc vào cha mẹ, khi lấy chồng thì phụ thuộc vào chồng, chồng mất thì phụ thuộc vào con cái. Họ không có cuộc sống của riêng họ, cuộc sống của họ chỉ để tô điểm thêm cho cuộc sống của người khác. Thế nhưng, thơ của Hồ xuân Hương lại phảng phất chút phớt lờ, bất cần. Thấp thoáng đâu đó trong thơ bà có chút phản kháng, chống cự lại những quan điểm bất công thời ấy. Nếu như trong ca dao, người phụ nữ được ví: “Thân em như tấm lụa đào – Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai” chỉ để thể hiện thân phận lênh đênh, thì trong thơ của Hồ xuân Hương ngoài việc miêu tả số phận người phụ nữ còn khẳng định nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ.

    “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

    Cuộc đời có bạc bẽo, bất công, cuộc sống có gian khổ, long đong như thế nào chăng nữa, người phụ nữ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung cùng những phẩm chất tốt đẹp của mình. Đó là sự khẳng định của bà và đó cũng chính là phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.

    Với hình tượng cái bánh trôi nước, Hồ xuân Hương đã nói lên được vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ, đồng thời cũng đã đề cập đến một vấn đề xã hội rộng lớn đối với người phụ nữ – sự bình đẳng giới. Đây cũng chính là vấn đề mà xã hội tốt đẹp của chúng ta đang xây dựng. Cám ơn bà đã để lại cho đời một bài thơ thật đẹp.

    Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước – Bài làm 3

    Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm của nền văn học Việt Nam. Thơ của bà vô cùng độc đáo với phong cách giản dị, mộc mạc, lời lẽ sâu cay, thể hiện những nét ẩn dụ sâu sắc sắc.

    Trong những bài thơ của bà bài thơ “Bánh trôi nước” thể hiện sự châm biếm sâu cay vô cùng độc đáo. Trong hình ảnh bánh trôi, bảy nổi ba chìm chính là thân phận người phụ nữ trong chế độ phong kiến.

    Nhà thơ mượn hình ảnh nhỏ bé của chiếc bánh trôi nước để tố cáo tội ác của chế độ cũ đã chà đạp lên thân phận người phụ nữ. Một xã hội đầy những bất công, bất bình đẳng “trọng nam khinh nữ” người phụ nữ không có tiếng nói gì trong cuộc sống.

    Tác giả mở đầu bằng hai câu thơ quen thuộc thường được dùng trong ca dao dân ca đó chính là hai từ ” Thân em

    Thân em vừa trắng lại vừa tròn

    Bảy nổi ba chìm với nước non.

    Tác giả Hồ Xuân Hương mượn hình ảnh bánh trôi nước, để miêu tả lên thân phận của người phụ nữ xưa, bị đọa đày trong thân phận người phụ nữ. Chiếc bánh trôi vừa trắng vừa tròn, nhưng lại chịu số phận lênh đênh, sông nước ba chìm bảy nổi, không lúc nào được bình yên.

    Nó tựa như vẻ đẹp của người phụ nữ vừa mềm mại, trắng trong, ngọt ngào thủy chung, nhưng lại bị cuộc đời đưa đẩy tới chỗ bấp bênh không có hạnh phúc.

    Tác giả đã mượn hình ảnh giản dị mộc mạc, giản dị của chiếc bánh trôi nước trong dân gian để nói lên tâm hồn vẻ đẹp của người phụ nữ. Đó chính là sự tài tình của bà chúa thơ Nôm của chúng ta.

    Chỉ với hai câu thơ thôi nhưng tác giả Hồ Xuân Hương đã cho thấy sự tài tình của mình trong nghệ thuật miêu tả vô cùng tinh tế, cách chơi chữ phóng khoáng thể hiện một phong cách thơ vô cùng độc đáo táo bạo của một người nữ sĩ đa tài.

    Người phụ nữ xưa sống trong chế độ phong kiến họ phải chịu nhiều thiệt thòi, nhiều áp bức khi phải khoác lên mình biết bao nhiêu hủ tục lạc hậu, những phong tục tập quán khiến cho người phụ nữ xưa không thể nào sống cho mình mà luôn phải sống theo quan niệm lạc hậu, tam tòng tứ đức. Người phụ nữ không có tiếng nói trong gia đình, mà luôn phải vâng lệnh người chồng, người cha.

    Ngay cả hạnh phúc lứa đôi tương lai của họ, người phụ nữ cũng không có quyền lên tiếng mà phải phụ thuộc vận mệnh của mình vào bà mai mối, vào cha mẹ hai bên sắp đặt. Nếu may mắn thì được hạnh phúc nâng niu, không thì phải chịu cảnh hồng nhan gian truân.

    Ở hai câu tiếp theo trong bài thơ, hình ảnh người phụ nữ hiện lên thật thủy chung son sắc:

    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

    Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

    Trong hai câu thơ này tác giả sử dụng nghệ thuật đảo ngữ vô cùng tài tình thể hiện sự thông minh sắc sảo của bà Hồ Xuân Hương.

    Dù số phận của mình có ra sao, có khổ đau hay hạnh phúc thì người phụ nữ xưa cũng phải cam chịu không được định đoạt mà phải nghe theo lời sắp đặt của người khác thể hiện sự bất lực, cam chịu trong số phận của người phụ nữ xưa.

    Một xã hội phong kiến vô lý chà đạp lên thân phận người phụ nữ chân yếu tay mềm những người phụ nữ vẫn giữ tấm lòng trinh bạch, son sắc thủy chung của mình. Họ vẫn ngoan hiền cố gắng giữ gìn đức hạnh, đạo vợ hiền, con thảo.

    Dù phải chịu nhiều thiệt thòi bất công nhưng tâm hồn lương thiện, trắng trong của người phụ nữ vẫn là một nét tươi sáng thể hiện sự nhân hậu của người phụ nữ nước ta.

    Lời bài thơ thể hiện sự quả quyết tự hào nói lên tiếng lòng của người phụ nữ.Nó chính là tiếng chuông cảnh tỉnh đối với sự độc ác của xã hội cũ, đừng tàn nhẫn với số phận người phụ nữ

    Bài thơ “Bánh trôi nước” là bài thơ đặc sắc, tiêu biểu cho phong cách của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ thể hiện tấm lòng trong trắng, trinh bạch của người con gái trong chế độ cũ. Nó để lại nhiều ấn tượng sâu sắc với người đọc.

    Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước – Bài làm 4

    Hồ Xuân Hương là một hiện tượng đặc biệt trong văn học Việt Nam được mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”. Thơ của bà rất độc đáo với phong cách thơ châm biếm sâu cay đồng thời cũng rất giản dị, mộc mạc trong hình ảnh. “Bánh trôi nước” là một bài thơ như vậy. Nhà thơ mượn hình ảnh nhỏ bé của chiếc bánh trôi nước đê nói lên thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, một xã hội không bình đẳng đầy áp bức bất công.

    Tác giả mở đầu bài thơ bằng mô tip ca dao quen thuộc:

    Thân em vừa trắng lại vừa tròn

    “Thân em…” là mở mở đầu của biết bao câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Ở đây, trong hoàn cảnh cụ thể của bài thơ, “thân em” được ví với chiếc bánh trôi nước “vừa trắng lại vừa tròn”. Tác giả mượn hình ảnh mộc mạc của chiếc bánh trôi nước nhỏ bé để nói lên vẻ đẹp của người phụ nữ. Họ không chỉ có vẻ đẹp về hình thức mà còn trắng trong trong tâm hồn và trịa về nhân phẩm. Chỉ qua một câu thơ thôi tác giả đã cho ta thấy được đánh giá cũng như quan điểm của mình về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ.

    Câu thơ tiếp theo:

    Bảy nổi ba chìm với nước non.

    Hình ảnh người phụ nữ hoàn hảo như thế nhưng số phận họ ra sao? “Ba chìm bảy nổi” ở đây là một hình ảnh được tác giả vận dụng rất hay, rất hợp lí để nói về số phận của những người phụ nữ. Trong xã hội cũ, họ chẳng là gì cả, không được tự quyết định về số phận của mình, chỉ biết sống vì người khác theo quan niệm tam tòng tứ đức. Cuộc sống của họ lênh đênh chìm nổi như chiếc bánh trôi nước vậy.

    Ở câu thơ thứ ba:

    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

    Ở đây tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ rất tài tình. Nó nói lên sự phụ thuộc của người phụ nữ. Dù số phận có ra sao người phụ nữ cũng phải cam chịu không được phản kháng, không được tự định đoạt. Đó là một đạo lí rất vô lí trong xã hội cũ, nhằm trói buộc những người phụ nữ chân yếu tay mềm.

    Câu thơ cuối

    Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

    Dù phải chịu bao bất công nhưng ở câu thơ vẫn ngời sáng lên nét đẹp của người phụ nữ, một nét đẹp tươi sáng thuần hậu của phụ nữ Việt Nam. Giọng thơ đầy quả quyết mang nét tự hào nói lên tấm lòng son sắt của bao thế hệ phụ nữ Việt, là tiếng chuông cảnh tỉnh những người đàn ông để họ đừng đánh mất đi những giá trị quý báu này.

    Bài thơ “Bánh trôi nước” là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Hồ Xuân Hương. Bài thơ biểu hiện lòng thương cảm và niềm tự hào với số phận người phụ nữ đồng thời lên án xã hội cũ đầy bất công.

    Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước – Bài làm 5

    Hồ Xuân Hương là một trong những nữ sĩ tài danh của nước ta khoảng cuối thế kỷ thứ XVIII, đầu thế kỷ XIX. Bà đã có rất nhiều bài thơ nổi tiếng nói về thân phận nhỏ bé của những người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến đầy bất công lúc bấy giờ. “Bánh trôi nước” là một trong những bài thơ nổi tiếng viết về chủ đề đó. Bài thơ là tiếng lòng của người phụ nữ nói chung gặp nhiều truân chuyên, bất hạnh trong xã hội cũ nhưng vẫn luôn giữ một tấm lòng son sắt, thủy chung, phẩm chất cao quý:

    “Thân em vừa trắng lại vừa tròn

    Bảy nổi ba chìm với nước non

    Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

    Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

    Mở đầu bài thơ là hình ảnh ẩn dụ rất đặc biệt và rất ấn tượng, có một không hai của nhà thơ khi ví người phụ nữ như chiếc bánh trôi nước:

    “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”

    Từ trước đến nay ai cũng biết đến chiếc bánh trôi quen thuộc có màu trắng làm từ bột nếp, thường xuất hiện trọng dịp lễ tết hàn thực của người Việt Nam. Chiếc bánh có hình tròn đẹp mắt. Nhà thơ đã rất khéo léo khi sử dụng hình ảnh chiếc bánh trôi so sánh với người phụ nữ Việt Nam nhằm cho thấy rằng người phụ nữ cũng trắng trẻo, đẹp đẽ, tròn đầy như chiếc bánh trôi vậy. Đọc câu thơ, người đọc liên tưởng đến những câu ca dao xưa:

    “Thân em như tấm lụa đào

    Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

    Hay bài ca dao sau:

    “Thân em như hạt mưa sa

    Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày”

    Với cách sử dụng cụm từ “thân em”, câu thơ của nữ sĩ Hồ Xuân Hương gợi cảm giác quen thuộc, gần gũi và dễ hiểu. Chỉ cần đọc câu thơ là người đọc có thể hiểu ngay “thân em” ở đây không chỉ đại diện cho một người là nữ sĩ mà còn đại diện cho phụ nữ xưa.

    Dù đẹp là thế, tấm lòng trong sáng là thế nhưng người phụ nữ xưa luôn gặp những truân chuyên, bất hạnh:

    “Bảy nổi ba chìm với nước non”

    Đọc đến đây, người đọc liên tưởng đến công đoạn luộc bánh trôi. Khi chi bánh vào nổi nước, chiếc bánh cứ chìm rồi lại nổi. Bà Hồ Xuân Hương liên tưởng hình ảnh chìm nổi của chiếc bánh giống như cuộc đời đầy giông tố của người phụ nữ “bảy nổi ba chìm” cứ lênh đênh, chới với, gặp nhiều khó khăn, trắc trở. Cụm từ “bảy nổi ba chìm” ngắn gọn vậy thôi nhưng thật cô đọng và xúc tích.

    Cuộc sống của người phụ nữ trong xã hội cũ đầy bất công. Từ xưa vốn đã có quan niệm ăn sâu vào gốc rễ, tư tưởng của con người Việt đó là “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” nghĩa là người phụ nữ vốn sinh ra đã bị phụ thuộc, họ không được nói lên tiếng nói cá nhân, ở nhà thì phải nghe theo quyết định của cha, lấy chồng thì phải theo chồng, chồng mất thì sống theo con. Tất cả những định kiến ấy từ lầu đời đã bóp chết đi những ước mong nhỏ bé của người phụ nữ. Bởi thế Hồ Xuân Hương mới viết “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”. “Tay kẻ nặn” chính là định kiến của xã hội bất công đó, dù “rắn” hay “nát”, dù vui vẻ sung sướng hay bất hạnh khổ đau cũng là do người khác quyết định cả. Hai từ “mặc dầu” nghe thật đau đớn và xót xa. Nó thể hiện sự phó mặc cuộc đời phụ nữ trong tay kẻ khác mà không được vùng lên đấu tranh cho bản thân mình.

    Nhưng dù có sống trong xã hội bất công thì người phụ nữ vẫn luôn một lòng, trọn tình trọn nghĩa:

    “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

    Nhà thơ kết thúc bài thơ thất ngôn tứ tuyệt với sự ngợi ca cho tấm lòng sắt son của người phụ nữ. Hình ảnh chiếc bánh trôi dù rắn hay nát, dù khi đem vào luộc có chìm có nổi thì khi vớt ra, chiếc bánh vẫn giữ nguyên màu trắng với nhân đỏ bên trong. Hình ảnh hoán dụ tấm long son thật nhiều ý nghĩa sâu sắc. Mặc dù gặp bao gian truân, trắc trở trong cuộc sống, dù có bị vùi dập như thế nào đi nữa trong cái xã hội đầy bất công, thì người phụ nữ ấy vẫn luôn luôn giữ trọn phẩm hạnh của mình, giữ trọn đạo hiếu, trọn nghĩa phu thê.

    Chỉ với một bài thơ ngắn gọn nhưng mang nhiều ý nghĩa, bài thơ đã nói lên thân phận nhỏ bé của người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến đấy bất công, không cho người phụ nữ được thể hiện, được nói lên tiếng nói trong lòng mình. Qua đó nữ sĩ Hồ Xuân Hương cũng khẳng đinh mạnh mẽ và ngợi ca những đức tính tốt đẹp của người phụ nữ, dù khó khăn và gặp nhiều trắc trở, họ vẫn luôn giữ trọn nghĩa tình, là người phụ nữ “công – dung – ngôn – hạnh”. Bài thơ “bánh trôi nước” dù cách xa chúng ta hàng thế kỷ, nhưng sức sống và tinh thần của bài thơ thì còn vang mãi, để lại những dư âm tốt đẹp trong trái tim người đọc.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Số 4: Phân Tích Bài Thơ “bánh Trôi Nước” Của Hồ Xuân Hương
  • 4 Bài Văn Mẫu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Của Hồ Xuân Hương
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ “bánh Trôi Nước” Của Hồ Xuân Hương
  • Tìm Hiểu Bài Thơ Bánh Trôi Nước Để Nhận Xét Về Ngôn Ngữ Và Cá Tính Của Hồ Xuân Hương
  • Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Bánh Trôi Nước Lớp 7 Hay Nhất
  • --- Bài mới hơn ---

  • Bình Giảng Đoạn Thơ ” Sông Mã Xa Rồi Tây Tiến Ơi…mai Châu Mùa Em Thơm Nếp Xôi” Trong Bài Thơ Tây Tiến
  • Cùng Bộc Lộ Nỗi Nhớ Về Tây Bắc, Trong Bài “sông Mã Xa Rồi Tây Tiến Ơi!… Khi Ta Đi, Đất Đã Hóa Tâm Hồn”. Cảm Nhận Của Anh (Chị) Về Hai Đoạn Thơ Trên
  • Phân Tích Hình Tượng Người Lính Tây Tiến. Liên Hệ Người Chiến Sĩ Trong Từ Ấy
  • Những Dẫn Chứng Có Thể Liên Hệ, Mở Rộng Trong Bài Thơ Việt Bắc
  • Soạn Bài Thơ Tây Tiến
  • Dàn ý Nêu bài học rút ra từ truyện Lợn cưới áo mới

    * Những điểm cần ghi nhớ khi lập dàn ý bài tập làm văn nêu Bài học rút ra từ truyện Lợn cưới áo mới, cụ thể:

    – Đọc kĩ đề bài và xác định yêu cầu của đề.

    – Đọc lại truyện lợn cưới, áo mới ( Ngữ văn 6, tập 1, trang 126).

    – Nội dung của truyện nói về điều gì?

    – Nghệ thuật gây cười thể hiện ra sao?

    – Bài học gì được rút ra từ câu chuyện?

    – Lợn cưới, áo mới là một truyện cười hay. Tuy dung lượng ngắn nhưng bài học rút ra từ câu chuyện lại rất sâu sắc.

    2. Phần Thân bài a). Nội dung câu chuyện

    Câu chuyện phê phán những kẻ hợm hĩnh khoe của

    – Trong truyện, ta bắt gặp hai anh có tính khoe của gặp nhau. Một anh thì may được chiếc áo mới liền mặc ngay, mong được khen. Một anh thì muốn khoe với mọi người mình có con lợn cưới.

    – Người có áo mới thì mặc ngay và đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Anh ta tức giận chí vì anh ta đã đứng từ sáng đến chiều mà chẳng có ai hỏi. Chi tiết “đứng hóng ở cửa” rất đắt. Nó lột tả được những điều đáng chê cười ở anh chàng này. Một cái áo mới thì có gì đâu mà đến nổi bỏ cả công ăn việc làm, chỉ “hóng” ở cửa để khoe. Người ta thường nói: “Già được bát canh, trẻ được manh áo mới”. Trẻ được manh áo mới thì vui mừng đem khoe với chúng bạn. Còn người đàn ông kia lại muốn khoe áo mới và khi không có ai khen thì tức lắm. Khi có người mất lợn hỏi “Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?” thì lẽ ra anh ta phái trả là “Tôi có thấy con lợn chạy qua đây” hoặc “Tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả”. Câu trả lời của anh ta lại là: “Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả”. Với mọi người thì câu trả lời đó thừa thãi. Nhưng với anh ta thì có lẽ câu trả lời đó mới diễn đạt đúng đủ mục đích “khoe”của anh ta. Thật là buồn cười và lố bịch.

    – Anh đi tìm lợn khoe của trong một hoàn cảnh đặc biệt. Lợn sổng, lẽ ra anh ta phải nhanh chạy đi tìm nó. Với dáng bộ hớt ha hớt hải thì khi gặp người, câu đầu tiên mà anh ta phải hỏi chính là: “Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây không?” mới hợp lí. Thật bất ngờ khi anh ta lại hỏi: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?” Việc gì anh phải nói “lợn cưới” ở đây. Rõ ràng câu hỏi đó của anh chứa đựng hai mục đích. Một là đi tìm lợn. Hai là anh khoe của nhưng nội dung nghiêng về khoe của hơn vì khi đọc, ta sẽ phải nhấn giọng ở từ “lợn cưới”.

    Tóm lại, hình như tật xấu khoe khoang đã thấm vào máu thịt của hai anh chàng này. Chi chờ có điều kiện là thói quen ấy bật ra ngay. Một anh thì “chộp” ngay lấy anh chàng đứng ở cửa kia để khoe “lợn cưới”. Một anh thì “chộp” ngay lấy người hỏi mình để khoe “áo mới”. Thật là đáng cười, đáng chê trách cho những kẻ hợm hĩnh, khoe khoang.

    b). Bài học rút ra từ câu chuyện

    Câu chuyện ngắn gọn nhưng đã cho ta một bài học sâu sắc.

    – Câu chuyện phê phán những kẻ khoác lác, khoe khoang qua tiếng cười hóm hỉnh của nhân dân.

    – Câu chuyện khuyên ta hãy sống khiêm tốn. Đức độ và tài năng của mỗi người sẽ được bộc lộ qua việc làm chứ không bộc lộ qua lời nói.

    – Thước đo giá trị con người không phải bằng tiền bạc mà bằng tài năng, trí tuệ và sự đóng góp, cống hiến của người đó đối với cộng đồng, xã hội.

    3. Phần Kết bài

    – Trong cuộc sống ngày nay, bệnh khoe khoang vẫn còn tồn tại. Vì vậy, chúng ta cần phê phán để cuộc sống của chúng ta ngày một tốt đẹp hơn.

    – Câu chuyện là bài học bố ích cho bản thân em. Trong học tập và trong cuộc sống em không được coi khinh những bạn có điều kiện kinh tế không bằng mình. Và điều quan trọng là em phải biết khiêm tốn, không khoe khoang, khoác lác.

    Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nghị Luận Xã Hội: Bài Học Rút Ra Từ Bài Thơ Những Bó Hoa Của Văn Cao
  • Dàn Ý Nêu Bài Học Rút Ra Từ Truyện Thầy Bói Xem Voi
  • Hoàn Cảnh Ra Đời Và Ý Nghĩa Nhan Đề Bài Thơ Tây Tiến
  • Phân Tích Vẻ Đẹp Thiên Nhiên Núi Rừng Tây Bắc Trong Bài Thơ “tây Tiến” Của Quang Dũng
  • Nhà Thơ Quang Dũng Và Bài Thơ Tây Tiến
  • --- Bài mới hơn ---

  • Truyện Cười Chính Trị Cổ Điển
  • Bài 12: Treo Biển (Trang 77 Sgk Ngữ Văn 6 Vnen)
  • Suy Nghĩ Về Chiến Tranh Thế Giới Lần Thứ Nhất
  • Truyện Cười Thời Xưa Ở Liên Xô, Không Phải Thời Nay Ở Việt Nam
  • Truyện Cười, Giai Thoại Liên Xô Và Liên Bang Nga (Kỳ 7)
  • Đề bài: Treo biển là câu chuyện nhiều ý nghĩa, vậy ý nghĩa và bài học rút ra từ câu chuyện này là gì? Em hãy trình bày ý kiến của mình về những bài học này.

    Giới thiệu truyện cười “Treo biển”, nội dung, ý nghĩa: “Treo biển” Câu chuyện bên cạnh đem lại những tiếng cười sáng khoái cũng đồng thời là một bài học quý giá đối với những người đang có lối sống thiếu kiên định trong cuộc sống.

    -Khái quát nội dung: Câu chuyện xoay quanh tấm biển “Ở đây có bán cá tươi” và sự góp ý những người đi đường

    -Câu chuyện xoay quanh tấm biển “Ở đây có bán cá tươi” và sự góp ý những người đi đường

    -Ý nghĩa tác phẩm

    + Góp ý thiếu tính thực tế, góp ý sai lệnh đi lại với nội dung thực thế, đồng thời là sự nghe theo những góp ý đó của ông chủ tiệm cá, dùng sự việc không thể xảy ra để xây dựng truyện.

    + Ý nghĩa châm biếm, phê phán người không có chính kiến, luôn làm theo lời nói của người khác dù không biết đúng hay sai.

    – Bài học rút ra

    + Bài học rút ra qua sự góp ý của người đi đường: Thể hiện bộ mặt của xã hội, mỗi người một ý kiến riêng, hãy nên sống theo ý kiến của bản thân

    + Bài học rút ra từ nhận vật ông chủ tiệm cá: Nên nghe những đóng góp từ người khác để hoàn thiện bản thân nhưng cần biết tiếp thu một cách có chọn lọc.

    Cảm nghĩ về câu chuyện: Câu chuyện “Treo biển” đem lại cho người đọc nhiều tiếng cười sảng khoái qua những tình tiết mà chỉ có ở trong truyện, đồng thời câu chuyện cũng để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ, phần nào giúp những người đang sống không có bản lĩnh, không có chính kiến suy nghĩ lại phần nào về cách tiếp thu ý kiến từ bên ngoài và vận dụng thích hợp vào cuộc sống của bản thân.

    II. Bài tham khảo

    Trong cuộc sống không ít điều xảy ra, nhưng việc thích nghi một cách phù hợp thì không phải là dễ dàng, cũng giống như nhân vật ông chủ tiệm cá trong câu chuyện “Treo biển” Câu chuyện bên cạnh đem lại những tiếng cười sáng khoái cũng đồng thời là một bài học quý giá đối với những người đang có lối sống thiếu kiên định trong cuộc sống.

    Câu chuyện xoay quanh vấn đề những chữ được viết trên biển của một tiệm cá mang tên “Ở đây có bán cá tươi”, đọc truyện chúng ta có thể thấy được tiếng cười xuất hiện ở chính trong những góp ý của người đi đường. Bốn người góp ý về nội dung tấm biển, người thì đề nghị bỏ chữ “Tươi” vì như thế chỉ thế hiện rằng trước đây cá ươn chứ không hiểu rằng chữ “Tươi” trong tấm biển là để thể hiện chủng loại của sản phầm mà tiệm kinh doanh.

    Cùng với đó là sự góp ý về việc bỏ chữ “Ở đây” của người thứ hai bởi hàng cá thì sẽ bán cá, việc để hai từ đó là không cần thiết, rồi khi tấm biển chỉ còn ba chữ “Có bán cá” thì những người đi đường vẫn chưa vừa ý, người thứ ba cho rằng trưng bày cá ra thì tất nhiên là bán cá nên việc để chữ “Có bán” trong biển là không cần thiết, cuối cùng người thứ tư cho rằng từ đằng xa đã ngửi thấy mùi tanh của cá nên chẳng cần phải treo biển có chữ cá làm gì. Những góp ý không đâu vào đâu, những góp ý đi sai hoàn toàn với những nội dung thực tế trong cuộc sống thế nhưng ông chủ tiệm cá lại vì những góp ý đó mà thay đổi đi nội dung tấm biển và có thể tình huống đó chỉ diễn ra bên trong câu chuyện “Treo biển” chứ ngoài đời sẽ chẳng ai làm theo như vậy cả. Điều thú vị ở đây là nhân dân ta đã lấy thứ không thể xảy ra để xây dựng nên câu chuyện, qua đó châm biếm, phê phán những con người trong xã hội không có chính kiến, luôn làm theo lời nói của người khác dù không biết đúng hay sai.

    Qua câu chuyện cũng giúp chúng ta hiểu được nhiều bài học quý giá từ những góp ý của người đi đường cũng như từ cách thay đổi nội dung tấm biển của ông chủ tiệm cá. Đối với những người đi đường góp là những ý kiến mà xã hội sẽ luôn đề cập đến xoay quanh cuộc sống của bạn, mỗi người một cái nhìn, mỗi người một ý kiến, mỗi người một quan điểm, mỗi người một nhận định, vậy nên việc sống sao cho phù hợp tất cả mọi người là rất khó, thay vào đó là hãy sống cho bản thân mình. Còn về phía ông chủ tiệm cá là hình ảnh phản chiếu của những người thiếu chính kiến riêng, thế nên qua đó mỗi người cần hiểu rõ rằng việc tiếp thu những ý kiến đóng góp là rất cần thiết, nhưng tiếp thu sao cho phù hợp sao cho có chọn lọc thì còn cần thiết hơn.

    Câu chuyện “Treo biển” đem lại cho người đọc nhiều tiếng cười sảng khoái qua những tình tiết mà chỉ có ở trong truyện, đồng thời câu chuyện cũng để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ, phần nào giúp những người đang sống không có bản lĩnh, không có chính kiến suy nghĩ lại phần nào về cách tiếp thu ý kiến từ bên ngoài và vận dụng thích hợp vào cuộc sống của bản thân

    Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chia Sẻ Về Nghề Kế Toán
  • Câu Chuyện Cảm Động Về Nghề Kế Toán
  • 7 Mẩu Chuyện Vui Về Dân Toán
  • Lỗi Chết Người Của Việc Viết Không Dấu
  • Những Câu Chuyện Vui Về Chiến Lược Và Nguyên Tắc Trong Kinh Doanh
  • --- Bài mới hơn ---

  • Nghị Luận Xã Hội: Bài Học Rút Ra Từ Bài Thơ Những Bó Hoa Của Văn Cao
  • Dàn Ý Nêu Bài Học Rút Ra Từ Truyện Lợn Cưới Áo Mới
  • Bình Giảng Đoạn Thơ ” Sông Mã Xa Rồi Tây Tiến Ơi…mai Châu Mùa Em Thơm Nếp Xôi” Trong Bài Thơ Tây Tiến
  • Cùng Bộc Lộ Nỗi Nhớ Về Tây Bắc, Trong Bài “sông Mã Xa Rồi Tây Tiến Ơi!… Khi Ta Đi, Đất Đã Hóa Tâm Hồn”. Cảm Nhận Của Anh (Chị) Về Hai Đoạn Thơ Trên
  • Phân Tích Hình Tượng Người Lính Tây Tiến. Liên Hệ Người Chiến Sĩ Trong Từ Ấy
  • Dàn ý Nêu bài học rút ra từ truyện Thầy bói xem voi

    * Những điểm cần ghi nhớ khi lập dàn ý bài tập làm văn nêu Bài học rút ra từ truyện Thầy bói xem voi, cụ thể:

    – Đọc kĩ đề bài và xác định yêu cầu của đề.

    – Đọc lại truyện Thầy bói xem voi (Ngữ văn 6, tập một, trang 101).

    – Nội dung của truyện nói về điều gì?

    – Nghệ thuật gây cười thể hiện ra sao?

    – Bài học gì được rút ra từ câu chuyện?

    MẪU DÀN Ý BÀI TẬP LÀM VĂN NÊU BÀI HỌC RÚT RA TỪ TRUYỆN THẦY BÓI XEM VOI 1. Phần Mở bài

    – Nhân dân ta thường lấy tiếng cười để mua vui giải trí, để chế giễu châm biếm những thói hư tật xấu hoặc để phê phán đả kích những gì xảy ra trong cuộc sống hằng ngày.

    – Truyện “Thầy bói xem voi” là một trong những truyện cười hay, chứa đựng một bài học giáo dục sâu sắc đối với mọi người.

    2. Phần Thân bài a). Nội dung câu chuyện

    – Câu chuyện kể về việc 5 ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau nhân buổi ế hàng. Cá 5 ông đều mù. Ông nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi như thế nào. Thế là khi nghe có voi đi qua, năm ông chung nhau liền biếu người quản voi xin cho voi dừng lại để cùng xem.

    – Điều đặc biệt là cả 5 ông đều xem voi bằng “tay”. Người thì sờ vòi, người thì sờ ngà, người thì sờ tai, người thì sờ chân còn người thì lại sờ đuôi.

    – Mỗi thầy chỉ “quan sát” một bộ phận của cơ thể con voi chứ không thể quan sát được toàn bộ cơ thể của nó.

    – Vì quan sát bằng “tay” nên mỗi thầy đưa ra một nhận xét khác nhau về con voi.

    + Thầy sờ vòi thì bảo “Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đĩa”. Sự so sánh cái vòi con voi với con đĩa rất hay vì cái vòi voi và con đỉa cũng có nét tương đồng.

    + Thầy sờ ngà thì lại cho rằng con voi “nó chằn chẳn như cái đòn càn”. Sự so sánh và đưa ra nhận xét của thầy bói thứ hai này cũng thật lí thú. Cái ngà voi và cái đòn càn cũng có nét tương đồng.

    + Thầy sờ tai thì khẳng định con voi “bè bè như cái quạt thóc”. Tai voi cũng to và bè bè như cái quạt ngày xưa người nông dân thường dùng để quạt thóc. Sự so sánh này cũng rất hay.

    + Thầy sờ chân thì nhất quyết cho rằng con voi “sừng sững như cái cột đình”. Sự so sánh này rất đúng và rất hay. Chân voi to như cây cột người xưa thường dùng làm cột đình của làng xã.

    + Thầy sờ đuôi cũng chẳng chịu thua. Thầy cứ một hai khẳng định rằng con voi “tun tủn như cái chổi sể cùn”.

    – Thầy bói nào cũng nói đúng về con voi như mình đã sờ được. Năm thầy đều nhận xét một cách hóm hỉnh và cho rằng ý kiến của mình là đúng tuyệt đối. Như vậy là thầy nào cũng có lí, nhưng cộng cả năm ý kiến lại thì thật là vô lí vì chẳng ý kiến của thầy nào đúng với con voi thật ngoài đời.

    b). Bài học rút ra từ câu chuyện

    Câu chuyện cho em những bài học sâu sắc:

    – Khi nhận xét đánh giá về sự vật, sự việc,… ta không được nhìn nhận, đánh giá một cách phiến diện. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc, ta phải xem xét chúng một cách toàn diện.

    – Ta không nên tin vào những điều mê tín dị đoan. Cha ông ta đã nhắc nhở con cháu “thầy bói nói mò”. Nếu ta tin thầy bói, khác nào ta tin con voi giống như con voi của mỗi thầy đã định nghĩa.

    – Không vì bảo vệ cái vô lí của mình mà dẫn đến gây gỗ mất đoàn kết như 5 ông thầy bói trong truyện. Trong cuộc sống, ta cần phải lắng nghe, biết phân biệt cái đúng cái sai để từ đó ta rút ra được một nhận xét đúng nhất.

    3. Phần Kết bài

    – Truyện “Thầy bói xem voi” có nội dung phê phán một cách nhẹ nhàng và thâm thúy. Người xưa đã nhắc nhở con cháu phải biết nhìn sự vật, sự việc một cách toàn diện không nên đánh giá sự vật, sự việc bằng sự nhìn nhận phiến diện chủ quan.

    – Truyện còn gây cười bằng cách đưa ra những yếu tố riêng lẻ có lí đê rồi hợp lại tạo thành một điều hoàn toàn phi lí.

    Theo chúng tôi

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hoàn Cảnh Ra Đời Và Ý Nghĩa Nhan Đề Bài Thơ Tây Tiến
  • Phân Tích Vẻ Đẹp Thiên Nhiên Núi Rừng Tây Bắc Trong Bài Thơ “tây Tiến” Của Quang Dũng
  • Nhà Thơ Quang Dũng Và Bài Thơ Tây Tiến
  • Sơ Lược Về Bài Thơ Tây Tiến (Quang Dũng)
  • Giới Thiệu Khái Quát Về Nhà Thơ Quang Dũng Và Bài Thơ Tây Tiến
  • Bạn đang xem chủ đề Bài Học Rút Ra Từ Bài Thơ Bánh Trôi Nước trên website Anhngucongdong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều