Hemolytic anemia là gì

Microangiopathic hemolytic anemia (MAHA) is a microangiopathic subgroup of hemolytic anemia (loss of red blood cells through destruction) caused by factors in the small blood vessels. It is identified by the finding of anemia and schistocytes on microscopy of the blood film.

Signs and symptoms[edit]

In diseases such as hemolytic uremic syndrome, disseminated intravascular coagulation, thrombotic thrombocytopenic purpura, and malignant hypertension, the endothelial layer of small vessels is damaged with resulting fibrin deposition and platelet aggregation. As red blood cells travel through these damaged vessels, they are fragmented resulting in intravascular hemolysis. The resulting schistocytes (red cell fragments) are also increasingly targeted for destruction by the reticuloendothelial system in the spleen, due to their narrow passage through obstructed vessel lumina. It is seen in systemic lupus erythematosus, where immune complexes aggregate with platelets, forming intravascular thrombi. Microangiopathic hemolytic anemia is also seen in cancer.

Microangiopathic hemolytic anemia may be suspected based on routine medical laboratory tests such as a CBC (complete blood cell count). Automated analysers (the machines that perform routine full blood counts in most hospitals) are designed to flag blood specimens that contain abnormal amounts of red blood cell fragments or schistocytes.

Pathophysiology[edit]

In all causes, the mechanism of MAHA is the formation of a fibrin mesh due to increased activation of the system of coagulation. The red blood cells are physically cut by these protein networks. The resulting fragments are the schistocytes observed in light m

Schistocytes or helmet cells

Diagnosis[edit]

Microangiopathic hemolytic anemia results in isolated increase in serum bilirubin levels. Unconjugated hyperbilirubinemia above 15% is present. The differential diagnoses are rifampicin or probenecid use, inherited disorders like Gilbert's syndrome and other hemolytic disorders. On Peripheral smear fragmented Burr and helmet shaped RBC are seen

Treatment[edit]

Platelets and cryoprecipitate are contraindicated as they facilitate further clot formation and RBC lysis. Plasmapheresis is one treatment for TTP; corticosteroids should also be considered. {mcn}

HỘI CHỨNG H.EL.LP TRONG SẢN KHOA – NGUY CƠ CAO CHO MẸ BẦU VÀ THAI NHI

HELLP là tên viết tắt tiếng Anh của ba dấu hiệu ở thai phụ bao gồm thiếu máu tán huyết (Hemolytic anemia), tăng men gan (Elevated Lever enzymes) và giảm tiểu cầu (Low Platelet count). Đây được xem là một biến chứng nặng sản khoa biến thể của tiền sản giật. Cả hai bệnh lý này xảy raở hầu hết tất cả giai đoạn của thai kỳ hoặc sau sinh.

Vừa qua ngày 30/03/2019, Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Nha Trang đã tiếp nhận thai phụ N.T.T.G (sinh năm 1992, Cam Phúc Bắc – Cam Ranh) nhập viện trong tình trạng đau vùng thượng vị, mệt mỏi, sốt, xét nghiệm men gan cao hơn 30 lần so với bình thường (SGPT: 1002,7 U/L; SGOT: 663,4 U/L), creatinie tăng 126 umol/L, giảm tiểu cầu và rối loạn chức năng đông máu.

Các bác sĩ phát hiện bệnh nhân bị giảm tiểu cầu, xét nghiệm chuyên khoa xác định là hội chứng HELLP. Sau khi hội chẩn, bác sĩ gây mê Trần Văn Hà nhận định trường hợp này rất nguy kịch, nếu không xử trí kịp thời thì mẹ con sản phụ có thể tử vong nhanh, nên phải quyết định nhanh chóng mổ cấp cứu để lấy thai, và thai phụ được hồi sức sau mổ tại. Sau ca mổ, bệnh nhân đã qua cơn nguy kịch, các chỉ số sinh tồn trở về mức an toàn. Bé trai chào đời nặng 3kg, với tình trạng hiện tại hồng hào và khỏe mạnh.

Hemolytic anemia là gì

Sản phụ N.T.T.G cùng con trai đã qua cơn nguy kịch, các chỉ số sinh tồn trở về mức an toàn

Theo bác sĩ Nguyễn Văn Hên – Trưởng khoa sản Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Nha Trang cho biết hội chứng HELLP là một biến chứng sản khoa nguy hiểm của bệnh lý tiền sản giật. HELLP là tên viết tắt tiếng Anh của ba dấu hiệu ở thai phụ gồm thiếu máu tán huyết (Hemolytic anemia), tăng men gan (Elevated Lever enzymes) và giảm tiểu cầu (Low Platelet count). Đây được xem là một biến chứng nặng sản khoa biến thể của tiền sản giật. Cả hai bệnh lý này xảy ra ở hầu hết tất cả giai đoạn của thai kỳ hoặc sau sinh.

Nếu thai phụ mắc bệnh này thường diễn tiến nhanh, nặng, đe dọa đến tính mạng của thai phụ và thai nhi nếu không được cấp cứu kịp thời. Bệnh nhân mắc hội chứng HELLP nếu được chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời sẽ tránh được nguy hiểm, đặc biệt trường hợp tử vong cho mẹ bầu và thai nhi.

Các bác sĩ khuyến cáo để đề phòng những tai biến nguy hiểm, thai phụ cần được theo dõi tiền sản giật bằng cách kiểm tra huyết áp và làm xét nghiệm Protein trong nước tiểu. Đặc biệt, hiện nay ở Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Nha Trang với các xét nghiệm hiện đại cho phép phát hiện sớm nguy cơ tiền sản giật. Kết quả các chỉ số này sẽ giúp dự đoán nguy cơ gây tiền sản giật, từ đó các bác sĩ kịp thời đưa ra phương pháp theo dõi và điều trị thích hợp trong thai kỳ.

Sau ba ngày nhập viện và điều trị, hiện tại tình trạng bệnh nhân đã ổn định với chỉ số men gan (SGPT, SGOT), chức năng thận (ure và creatinine) trở về mức giới hạn bình thường.

Haemolytic Anaemias là gì?

Thiếu máu tán huyết miễn dịch (tên tiếng Anh Autoimmune Hemolytic Anemia) Thiếu máu tán huyết miễn dịch xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công và phá hủy các tế bào hồng cầu nhanh khả năng tạo mới các tế bào này. Nếu mắc một bệnh tự miễn như lupus ban đỏ, bạn cũng có khả năng mắc loại thiếu máu này.

Hemolytic là gì?

Bệnh tan máu tự miễn, tên đầy đủ thiếu máu tán huyết tự miễn mắc phải (Acquired autoimmune hemolytic anemia - AIHA), một dạng thiếu máu hiếm gặp. Từ “Acquired” trong tên tiếng Anh của bệnh tan máu tự miễn tương tự như trong Acquired ImmunoDeficiency Syndrome - AIDS.

Anemia là bệnh gì?

Thực chất Anemia chính tên gọi khác của bệnh thiếu máu. Nó được định nghĩa tình trạng suy giảm số lượng tế bào hồng cầu hay nồng độ huyết sắc tố ở bên trong cơ thể khiến cho khả năng vận chuyển oxy đi nuôi các cơ quan bị hạn chế đi rất nhiều.

Hereditary Spherocytosis là gì?

Hereditary Spherocytosis là bệnh xuất hiện do các tế bào hồng cầu vị phá hủy hoặc thay đổi hình dạng. Cụ thể, thay vì hình đĩa 2 mặt như thì tế bào này lại có hình cầu. Đa số bệnh nhân Hereditary Spherocytosis đều có chỉ số MCHC cao hơn đáng kể so với người bình thường.