Hình dạng của mặt trăng như thế nào

Trả lời câu mở đầu bài 53 Mặt trăng trang 183 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Em hãy mô tả các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm. Vì sao chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau?

Các hình dạng của Mặt Trăng vào ban đêm: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, Không trăng.

Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau do phần bề mặt Mặt Trăng hướng về phía Trái Đất mà ở Trái Đất nhìn thấy, được mặt trời chiếu sáng có diện tích khác nhau mỗi khi được chiếc sáng.


    Bài học:
  • Bài 53: Mặt trăng
  • CHƯƠNG 10: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 - KNTT

Quảng cáo

1. Vào đêm không Trăng, chúng ta không nhìn thấy Mặt Trăng vì

A. Mặt Trời không chiếu sáng Mặt Trăng.

B. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng mặt trời.

C. ánh sáng phản xạ từ Mặt trăng không chiếu tới Trái Đất.

D. Mặt Trăng bị che khuất bởi Mặt Trời.

2. Chúng ta nhìn thấy Trăng tròn khi

A. một nửa phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất.

B. toàn bộ phần được chiếu sáng của Mặt Trăng hướng về Trái Đất.

C. toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.

D. Mặt Trăng ở khoảng giữa Trái Đất và Mặt Trời.

3, Chu kì của Tuần Trăng là 29,5 ngày. Khoảng thời gian đó cho biết điều gì?

4. Em hãy vẽ hình để giải thích hình ảnh nhìn thấy Trăng bán nguyệt cuối tháng,

5, Em hãy tìm hiểu về hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực. Hẵy vẽ hình để giải thích các hiện tượng đó.

Xem lời giải

Ta thường thấy một số hình dạng của Mặt Trăng như trăng tròn, trăng khuyết,...

Có những đêm Mặt Trăng sáng rõ trên bầu trời. Đôi khi, chúng ta cũng nhìn thấy Mặt Trăng trên bầu trời vào ban ngày.

Giống như Trái Đất, Mặt Trăng không phát sáng, ta nhìn thấy Mặt Trăng do nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.

Ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng đến Trái Đất yếu hơn ánh sáng trực tiếp từ Mặt Trời đến Trái Đất. Do đó, ban đêm ta nhìn thấy Mặt Trăng rõ hơn ban ngày.

I. Mặt Trăng có hình dạng nhìn thấy như thế nào?

Có những ngày ta thấy Mặt Trăng tròn, nhưng có những ngày lại dường như không thấy Mặt Trăng. Từ ngày không trăng tới ngày trăng tròn, rồi ngày không trăng tiếp theo hết khoảng một tháng.

Khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất người ta gọi là Tuần Trăng.

@408745@

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết khoảng một tháng.

Phần Mặt Trăng đối diện với Mặt Trời luôn được chiếu sáng. Tuy nhiên, hình dạng nhìn thấy cảu Mặt Trăng thay đổi theo ngày vì ở các ngày khác nhau, từ Trái Đất chúng ta nhìn nó với các góc khác nhau.

  • Khi Mặt Trăng ở cùng phía với Mặt Trời, mặt tối của nó quay về phía Trái Đất cho nên chúng ta không thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không trăng [1].
  • Khi Mặt Trăng ở phía ngược lại với Mặt Trời, nửa được Mặt Trời chiếu sáng của nó quay về phía Trái Đất. Chúng ta thấy một Mặt Trăng tròn [5].

@408837@@408912@

1. Chúng ta thấy Mặt Trăng vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.

2. Khi Mặt Trăng di chuyển xung quanh Trái Đất, hình dạng của Mặt Trăng thay đổi bởi vì chúng ta nhìn thấy nó từ các góc khác nhau.

Page 2

Page 3

Page 4

Đối với khái niệm "mặt trăng" theo nghĩa chung chỉ các vật thể vệ tinh quay quanh một hành tinh, xem vệ tinh tự nhiên.

Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.[3]:14[↓ 1] Vệ tinh này đã được con người biết đến từ thời tiền sử[24] do nó sáng thứ nhì và chỉ đứng sau Mặt Trời.[6]tr.120 Mặt Trăng là thiên thể gần hình cầu[25]tr.223 với kích thước bằng khoảng 27% kích thước Trái Đất và khối lượng bằng khoảng 1,23% khối lượng Trái Đất.[6]tr.304 Mặt Trăng chứa nhiều khoáng silicat và không có bầu khí quyển, thủy quyển, hay từ quyển đáng kể.[6][26]tr.304,309

Mặt Trăng

Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng, được chiếu sáng toàn bộ [cực bắc nằm trên đỉnh]

Tên định danh

Tên định danh

Earth I

Tên thay thế

  • Luna
  • Selene [poetic]
  • Cynthia [poetic]

Tính từ

  • Lunar
  • Selenian [poetic]
  • Cynthian [poetic]
  • Moonly [poetic]

Đặc trưng quỹ đạoKỷ nguyên J2000Cận điểm quỹ đạo363.296 km[1]
[356.371[1] – ≈370.500[2]tr.19 km]Viễn điểm quỹ đạo405.503 km[1]
[≈404.000[2]tr.19 – 406.720[1] km]

Bán trục lớn

384.399 km
[1,28 giây ánh sáng, 0,00257 AU][1]Độ lệch tâm0,0549[1]
[0,026–0,077][2]tr.11

Chu kỳ quỹ đạo

27,321 611 50 ngày[3]:10

Chu kỳ giao hội

29,530 588 3 ngày[3]:10

Tốc độ vũ trụ cấp 1 trung bình

1,023 km/s[4]:308Độ nghiêng quỹ đạo5°8’43,42”
so với mặt phẳng hoàng đạo[4]:308
18,4°-28,6°
so với xích đạo Trái đất[5]tr.495

Kinh độ điểm mọc

Lùi lại một vòng trong 6798,36 ngày [18,612 năm][3]:10

Góc cận điểm

Tiến lên một vòng trong 3232,57 ngày [8,849 năm][3]:10Vệ tinh củaTrái đất[6]tr.19[↓ 1]Đặc trưng vật lý

Bán kính trung bình

1737,103 ± 0,015 km
[0,2727 lần Trái Đất][7]tr.305[8]tr.1606

Bán kính xích đạo

1738,139 ± 0,065 km
[0,2725 lần Trái Đất][8]tr.1606

Bán kính cực

1735,972 ± 0,200 km
[0,2731 lần Trái Đất][8]tr.1606Độ dẹt0,00125 ± 0,00007[8]tr.1604[↓ 2]Chu vi10.921,05 ± 0,41 km
[xích đạo][8]tr.1606[↓ 3]

Diện tích bề mặt

37,9×106 km²
[0,074 lần Trái Đất][9]tr.28Thể tích2,200×1025 cm³
[0,02 lần Trái Đất][4]:309Khối lượng[73,4767 ± 0,0033]×1021 kg
[0,0123 lần Trái Đất][7]tr.305

Mật độ trung bình

3346,45 ± 0,17 kg/m³
[0,606 lần Trái Đất][7]tr.305

Hấp dẫn bề mặt

1,622 m/s2 [0,1654 g; 5,318 ft/s2][4]:310

Hệ số mô men quán tính

0,3929 ± 0,0009[10]

Tốc độ vũ trụ cấp 2

2,38 km/s
[8600 km/h; 5300 mph][4]:310

Chu kỳ tự quay

29,530589 ngày
[29 ngày 12 giờ 44 phút 2,9 giây; đồng bộ; ngày mặt trời] [quỹ đạo quay bị khóa]

Chu kỳ thiên văn

27,321661 ngày [quỹ đạo quay bị khóa][11]tr.30

Vận tốc quay tại xích đạo

4,6264 ± 0,0002 m/s[8]tr.1606[11]tr.30[↓ 4]

Độ nghiêng trục quay

• 1°32’32,7”
so với mặt phẳng hoàng đạo[4]:309
• 6°41’ so với mặt phẳng quỹ đạo[4]:309
• 24° so với xích đạo Trái Đất

Xích kinh cực Bắc

  • 17h 47m 26s
  • 266,86°

[12]

Xích vĩ cực Bắc

65,6411°[12]Suất phản chiếu0,1362 [±2–3%][13]Nhiệt độ bề mặt cực tiểu trung bình cực đại Xích đạo Cực [vĩ độ 89°] mùa hè Cực [vĩ độ 89°] mùa đông Hố tối vĩnh cửu
100 K[16] 250 K 400 K[16]
128 K[16] 180 K[16]
38 K[16] 38 K[16]

Chủ Đề