Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau phong trào Đồng khởi là gì

Mục lục

  • 1 Nguyên nhân
  • 2 Diễn biến
    • 2.1 Đồng khởi Bến Tre
    • 2.2 Tây Nam Bộ
    • 2.3 Đông Nam Bộ
    • 2.4 Liên khu V
  • 3 Kết quả
  • 4 Ý nghĩa
  • 5 Tham khảo

Nguyên nhânSửa đổi

Tháng 5/1959, Ngô Đình Diệm ban hành Đạo luật 10/59 công khai "đặt Cộng sản ngoài vòng pháp luật".

Tháng 1/1959, diễn ra hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, đã quyết định "cho phép lực lượng cách mạng miền Nam sử dụng bạo lực để đánh đổ chính quyền Mỹ-Diệm". Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để lật đổ chính quyền Việt Nam Cộng hòa, cao trào diễn ra ở các địa phương: Bác Ái (02/1959), Trà Bồng (08/1959)... phong trào lan nhanh ra khắp miền Nam, đặc biệt là phong trào Đồng khởi ở tỉnh Bến Tre. 17/1/1960, tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre diễn ra cuộc biểu tình phản đối (về sau lấy ngày 17/1 là ngày kỷ niệm), sau đó lan ra các huyện Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri... làm bộ máy chính phủ Việt Nam Cộng hòa hoang mang.

Từ Bến Tre, phong trào lan rộng ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, và các nơi khác ở miền Trung. Cuối năm 1960, phong trào đã làm chủ nhiều thôn xã ở [Nam Bộ|miền Nam]], Tây Nguyên, và ven biển miền Trung Việt Nam.

Sự thành công của phong trào đã chiếm được nhiều vùng rộng lớn và thúc đẩy sự thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (20/12/1960).

Hình thức đấu tranh chủ yếu để chống Mĩ – Diệm của quân dân miền Nam trong phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) là

Hình thức đấu tranh chủ yếu để chống Mĩ – Diệm của quân dân miền Nam trong phong trào Đồng khởi (1959 – 1960) là

A. đấu tranh vũ trang.

B. đấu tranh chính trị, hòa bình.

C. khởi nghĩa giành chính quyền.

D. đấu tranh nghị trường.