Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x

Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x

THPTKhoa học

Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x
Gia sư QANDA - ngôduyđoan

Học sinh

Gia sư QANDA - ngôduyđoan

Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x

Đánh giá 5 sao giúp a nha

Học sinh

Skip to content

Hòa tan hết m gam al2 SO4 3 vào nước được dung dịch A cho 300 ml dung dịch NaOH 1M vào A thu được a gam kết tủa mặt khác nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào A cũng thu được a gam kết tủa tính giá trị m

This entry was posted in . Bookmark the permalink.

Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x

Hoà tan hết m gam Al2SO43vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được 2a gam kết tủa (TN1). Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được a gam kết tủa (TN2). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là:

A. 18,81

B. 15,39

C. 20,52

D. 19,665

Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X, cho 300ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 400ml dung dịch NaOH 1M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là


A.

B.

C.

D.

Cùng 1 lượng Al2(SO4)3 nhưng 2 lượng NaOH cùng thu được 1 lượng kết tủa là a gam. Do vậy ứng với trường hợp NaOH ít pư chỉ tạo thành kết tủa, ứng với trường hợp NaOH nhiều pư tạo kết tủa cực đại, sau đó kết tủa tan 1 phần còn lại a gam (tức tạo Al(OH)3 và AlO2-)

Xét: nNaOH = 0,3.1 = 0,3 (mol) pư chỉ tạo Al(OH)3; NaOH pư hết, mọi tính toán theo nNaOH

Al2(SO4)3 + 6NaOH ----> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

0,3 ------> 0,1(mol)

=> nAl(OH)3 = 0,1 (mol)

Xét: nNaOH = 0,4.1 = 0,4 (mol) pứ tạo Al(OH)3 và AlO2-

Al2(SO4)3 + 6NaOH ----> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

0,05 <--- 0,3 <----- 0,1 (mol)

Al2(SO4)3 + 8NaOH ---> 2NaAlO2 + 3Na2SO4

0,0125 <--- (0,4-0,3) (mol)

=> Tổng nAl2(SO4)3 = 0,05 + 0,0125 = 0,0675 (mol)

=> mAl2(SO4)3 = 0,0675.342 = 21,375(g)

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án A

Trong 300 ml dung dịch X có m gam Al2SO43, suy ra trong 150 ml dung dịch X sẽ có 0,5m gam Al2SO43và có số mol là x.

Lượng Al2SO43 phản ứng ở 2 thí nghiệm là như nhau. Lượng OH- ở TN2 nhiều hơn ở TN1, lượng kết tủa (y mol) ở TN2 ít hơn ở TN1 (2y mol). Chứng tỏ ở TN2 kết tủa AlOH3đã bị hòa tan một phần, ở TN1 kết tủa có thể bị hòa tan hoặc chưa bị hòa tan.

● Nếu ở TN1 kết tủa AlOH3 chưa bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích trong các dung dịch sau phản ứng, ta có :

Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x

Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x

Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x
thỏa mãn

Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x

● Ở TN1 kết tủa AlOH3 đã bị hòa tan, áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch sau phản ứng, ta có:

Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x

Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x

Hoà tan hết m gam al2(so4)3 vào nước thu được 300ml dung dịch x
(loại) (*)

PS : Nếu không sử dụng biểu thức (*) để biện luận loại trường hợp không thỏa mãn thì sẽ tính ra đáp án B. Nhưng đó là kết quả sai.