Hướng dẫn chơi cờ vây Informational

  • 1. vây trong 15 phút Tiếp cận trò chơi 4000 năm chỉ trong 15 phút.
  • 2. tuy được sáng tạo từ rất sớm, lại ít được biết đến rộng rãi như cờ tướng hay cờ vua. Với luật chơi rất đơn giản, cờ vây lại gần như là một trong những trò chơi với nhiều biến hóa phức tạp nhất được biết đến hiện nay. Chúng ta hãy cùng làm quen với luật cờ vây trong slideshow ngắn này. Về cách chơi cờ vây nâng cao. Các bạn vui lòng tham khảo thêm tại Blogcovay.Com
  • 3. Bàn cờ vây. 2. 3 quy tắc chơi cờ. II. Đất và ăn quân 1. Thế nào là đất. 2. Cách tính thắng thua trong một trận đấu. 3. Luật ăn quân. III. Ăn quân nâng cao 1. Phương pháp ăn quân 2. Mắt – sống và chết 3. Ăn hay không ăn?
  • 4. đất nâng cao. 1. Góc - biên - trung tâm. 2. Tiềm năng và chắc chắn. 3. Cách kết thúc trận đấu. V. Tiếp tục học cờ vây thế nào?
  • 5.
  • 6. Bàn cờ vây Bàn cờ vây chuẩn dùng để thi đấu có kích thước 19x19 đường kẻ.
  • 7. Bàn cờ vây Bàn 9x9 thường được sử dụng khi học luật Những điểm đánh dấu được gọi là sao. Chúng giúp định hình bàn cờ.
  • 8. 3 quy tắc chơi cờ Quy tắc 1 Một trận cờ vây khởi đầu từ một bàn cờ trống. Đen đi trước trong các trận đánh ngang.
  • 9. 3 quy tắc chơi cờ Trắng đi trước trong các trận đánh chấp. (Khi Đen đã đặt sẵn một số quân vào bàn)
  • 10. tắc 2 Quân cờ phải được đặt vào giao điểm của các đường kẻ. Ví dụ: Hai quân Đen trong hình bên được đặt đúng luật. 2. 3 quy tắc chơi cờ
  • 11. tắc 2 Không được phép đặt vào ô vuông hay trên đường kẻ, như Trắng trong hình. 2. 3 quy tắc chơi cờ
  • 12. tắc 3 Không được phép di chuyển một khi quân cờ đã được đặt xuống bàn. 2. 3 quy tắc chơi cờ
  • 13. tắc 3 2. 3 quy tắc chơi cờ Trường hợp quân cờ bị ăn ra khỏi bàn cờ sẽ được nói đến ở phần ăn quân.
  • 14. trà Giải lao
  • 15. quân
  • 16. ăn quân 1. Khái niệm đất Đất là một vùng bàn cờ nhất định được bao vây hoàn toàn bởi quân Đen (hoặc Trắng). Cũng có thể dùng biên hoặc góc của bàn cờ để vây đất.
  • 17. ăn quân Trong hình bên, những điểm đánh dấu chéo là đất của Đen và Trắng. Trắng không cần phải đánh ở vị trí ô vuông để hoàn thiện đất của mình.
  • 18. ăn quân Đơn vị của đất là mục. Ở hình bên. Trắng có 16 mục. Đen có 12 mục. Vùng phía ngoài chưa thể tính được là đất của ai.
  • 19. ăn quân Ở hình bên, thoạt nhìn có vẻ vùng đất dưới đã là của Đen và vùng đất trên là của Trắng. Nhưng nếu nhìn kỹ, ta thấy Trắng có điểm tam giác và Đen có điểm vuông để “phá” đất của nhau.
  • 20. ăn quân Trắng và Đen cần đánh những nước khoanh tròn để hoàn thiện đất của mình.
  • 21. tốn 10 năm học cờ điên cuồng để chơi cờ bằng cô nàng này. Giải lao
  • 22. ăn quân 2. Cách tính thắng thua trong một trận đấu Từ một bàn cờ trống, hai bên sẽ thay phiên nhau đặt quân vào, mục đích là vây những vùng “đất” trên bàn cờ. Ai chiếm được nhiều đất hơn thì thắng. Lưu ý: Vì Trắng đi sau, Trắng được điểm cộng là 6.5 mục.
  • 23. ăn quân Ở hình cờ bên trái, Đen chiếm được 19 mục. Trắng chiếm được 13 mục. Hình dưới là ví dụ về một trận đấu đã kết thúc.
  • 24. ăn quân Trắng được cộng 6.5 mục. Vậy đất Trắng được tính là 19.5 mục. Trắng thắng 0.5 mục
  • 25. ăn quân Hình bên, ta có: Đen: 19 mục Trắng: 10 + 6.5 = 16.5 mục. Đen thắng 2.5 mục. Một ví dụ khác
  • 26. ăn quân Còn nhiều điều cần biết liên quan đến việc tính đất, sẽ được giải thích về sau. Phần này chỉ là một cái nhìn lướt qua để các bạn có khái niệm về cách tính thắng thua trong cờ vây.
  • 27. nhiều thuật ngữ cờ vây cần phải làm quen. Hầu hết thuật ngữ được sử dụng trên toàn là thế giới có nguồn gốc từ tiếng Nhật.
  • 28. ăn quân 3. Luật ăn quân Trong cờ vây, để tranh giành đất, hai người chơi có thể dùng biện pháp vây và “ăn” quân của nhau.
  • 29. ăn quân 3. Luật ăn quân Quân bị ăn sẽ được bốc ra ngoài bàn cờ. Vì thế, số lượng đất thu được có thể bị giảm thiểu. Chúng ta cần tránh việc bị ăn quân khi chơi cờ vây.
  • 30. ăn quân 3. Luật ăn quân Khi một quân cờ được đặt xuống bàn, nó sẽ có 4 khí. Khí là những giao điểm nằm sát quân cờ theo đường ngang dọc.
  • 31. ăn quân 3. Luật ăn quân Khi ta đặt thêm một quân vào khí của một quân có sẵn.
  • 32. ăn quân 3. Luật ăn quân Chúng sẽ nối với nhau và tạo thành một đám quân có nhiều khí hơn. Ở hình bên, hai quân Đen có 6 khí.
  • 33. ăn quân 3. Luật ăn quân Ngược lại, khi quân Trắng đặt vào khí của quân Đen, Đen sẽ giảm bớt 1 khí. Ở hình bên, quân Đen chỉ còn 3 khí.
  • 34. ăn quân 3. Luật ăn quân Khi một quân cờ (hay đám quân) bị lấp hết khí, nó sẽ bị bốc ra khỏi bàn cờ. Hình bên, quân Đen chỉ còn 1 khí. Nếu đến Trắng đi …
  • 35. ăn quân 3. Luật ăn quân Trắng sẽ đánh ở vị trí tam giác và ăn một quân Đen ra khỏi bàn cờ.
  • 36. ăn quân 3. Luật ăn quân Ngược lại, nếu đến lượt Đen, Đen cũng đi ở vị trí tam giác để kéo dài và tăng khí cho quân của mình. Hai quân Đen có 3 khí.
  • 37. ăn quân 3. Luật ăn quân Một số ví dụ: Đen đi đâu để ăn quân Trắng trong các hình bên?
  • 38. ăn quân 3. Luật ăn quân Trả lời: Đen có thể chơi ở các vị trí tam giác và ăn những quân Trắng đang bị vây.
  • 39. ăn quân 3. Luật ăn quân Ở trên là luật cờ vây ở mức độ căn bản nhất. Trong hai chương tiếp theo, chúng ta sẽ được học cách ăn quân và lấy đất nâng cao.
  • 40. trên thực tế là trò chơi cho giới trẻ. Vì tính phức tạp của chúng đòi hỏi sự sáng suốt và bền bĩ. Những kỳ thủ mạnh nhất thế giới hiện tại thuộc thế hệ cuối 80s và đầu 90s.