Hướng dẫn dùng math.random JavaScript

- Ở bài học trước, tôi đã giới thiệu sơ qua về phương thức random() của đối tượng Math, nó dùng để tạo một số ngẫu nhiên trong khoảng từ 0 đến 1 (không bao gồm số 1)

- Tuy nhiên không dừng lại ở đó, nếu phương thức random() được sử dụng kết hợp với các phương thức khác thì nó có thể tạo ra những số ngẫu nhiên đa dạng hơn.

- Ở bài hướng dẫn này, tôi sẽ giới thiệu đến bạn kỹ thuật để tạo một số ngẫu nhiên đa dạng hơn thông qua những ví dụ.

1) Tạo một số nguyên ngẫu nhiên

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến 9


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến 10


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến 99


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 0 đến 100


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 1 đến 10


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 1 đến 100


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 3 đến 7


Xem ví dụ

Tạo một số nguyễn ngẫu nhiên trong đoạn từ 3 đến 9


Xem ví dụ

2) Xây dựng hàm dùng để tạo số nguyên ngẫu nhiên

- Ta thấy trong mỗi ví dụ phía trên, giá trị trả về luôn nằm trong một đoạn nhất định, ví dụ:

  • Từ 0 đến 9
  • Từ 1 đến 100
  • Từ 3 đến 7
  • ....

    ==> Điều đó thật hạn chế nếu như ta muốn tạo nhiều số nguyên trong nhiều đoạn khác nhau.

- Từ đây, để giải quyết vấn đề này thì chúng ta nên xây dựng một hàm tạo số nguyên ngẫu nhiên, chỉ với việc thay đổi giá trị của tham số là ta đã có thể xác định được một đoạn mới.

Tạo một số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn từ "min" đến "max" (không bao gồm max)


Xem ví dụ

Tạo một số nguyên ngẫu nhiên trong đoạn từ "min" đến "max" (bao gồm max)


Xem ví dụ

Hàm Math.random() trong Javascript

Phương thức Math.random() sẽ trả về một số ngẫu nhiên nằm trong khoảng từ 0 đến 1 và không bao gồm 1.

Hướng dẫn dùng math.random JavaScript

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Cú phápMath.random()

phương thức này không có tham số truyền vào.

Cách sử dụng

Sử dụng phương thức Math.random() để tạo ra một số ngẫu nhiên nằm trong khoảng từ 0 đến 1.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]



    
        
    
    
        

Học lập trình miễn phí tại freetuts.net

Kết quả

0.8524489837203575

Tham khảo: w3schools.com

Cùng chuyên mục:

Hướng dẫn cách tạo một số ngẫu nhiên trong Javascript bằng cách sử dụng hàm Math.random, qua đó bạn có thể giới hạn phạm vi min và max của số random.

Hướng dẫn dùng math.random JavaScript

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Số ngẫu nhiên random được sử dụng trong một số trường hợp, tuy không nhiều nhưng bạn cũng nên biết cách code nó bằng Javascript. Ví dụ trong ứng dụng tạo mật khẩu random cho các file nén rar, để tiết kiệm thời gian thì mình viết một tính năng khi click vào button thì sinh ra một dãy số gồm 4 chữ số ngẫu hiên, và mình sử dụng dãy số đó làm mật khẩu luôn.

Để làm được chức năng này thì ta sử dụng mà Math.random, kết hợp với các tham số truyền vào để giới hạn số ngẫu nhiên.

Sử dụng Math.random()

Hàm Math.random() sẽ in ra một số ngẫy nhiên, và thường đó là một số nhỏ hơn 1. Xem ví dụ dưới đây:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Hướng dẫn dùng math.random JavaScript

Tạo ngẫu nhiên một số nguyên bằng Javascript

Để làm được điều này thì ta phải sử dụng hàm làm tròn Math.floor, kết hợp với hàm Math.ramdom như sau:

Tạo một số nguyên random trong phạm vi từ 0 - 9:

Math.floor(Math.random() * 10);

Tạo một số nguyên ngẫu nhiên trong phạm vi từ 0 đến 100:

Math.floor(Math.random() * 101);

Tạo số ngẫu nhiên từ 1 đến 10:

Math.floor(Math.random() * 10) + 1;

Tạo số ngẫu nhiên từ 1 đến 100:

Math.floor(Math.random() * 100) + 1;

Tạo số ngẫu nhiên trong phạm vi min - max bằng Javascript

Mình sẽ chia sẻ một hàm ở trên W3Schools nhé. Họ đã test rất kỹ rồi nên mình sẽ tiết kiệm được thời gian kiểm tra:

Trường hợp 1: Random trong phạm vi min và max không bao gồm hai số đó.

function getRndInteger(min, max) {
  return Math.floor(Math.random() * (max - min) ) + min;
}

Ví dụ: Tạo hai số ngẫu nhiên trong phạm vi 10 - 100 thì dùng như sau:

Trường hợp 2: Tạo số ngẫu nhiên trong phạm vi min - max bao gồm cả hai số đó.

function getRndInteger(min, max) {
  return Math.floor(Math.random() * (max - min + 1) ) + min;
}

Lam lại bài tập trên thì ta sẽ tạo ra số ngẫu nhiên trong phạm vi từ 10 - 100 như sau:

Như vậy là mình đã hướng dẫn xong cách tạo số ngẫu nhiên trong Javascript. Hy vọng bài viết hưu ích với bạn.