Item Master là gì

Có nhiều nguồn uy tín định nghĩa Master data là gì? Tóm lại đều đề cập tới các thông tin quan trọng về hàng hóa, các bên liên quan như khách hàng, nhà cung cấp, …

Xem thêm: Các thuật ngữ quan trọng trong SAP ERP

1. 03 định nghĩa phổ biến về Master data là gì

Master data là tập hợp các định danh thống nhất và các thuộc tính mở rộng. Và nó mô tả các thực thể cốt lõi của doanh nghiệp bao gồm khách hàng, nhà cung cấp, đơn vị kinh doanh, sơ đồ tài khoản,…

Master data là các định nghĩa nhất quán trong toàn bộ doanh nghiệp, tổ chức [Khách hàng, sản phẩm,…]. Và các dữ liệu về các thực thể này được quản lý trên 1 hệ thống công nghệ thông tin tổng thể của Doanh nghiệp, thậm chí vượt ngoài phạm vi doanh nghiệp.

Một mô tả rõ ràng về Master data gồm dữ liệu thông tin khách hàng, hàng hóa,… Loại dữ liệu này được coi là dữ liệu chính khác với các dữ liệu của giao dịch. Các dữ liệu chính được sử dụng liên tục và nhất quán trong các giao dịch liên quan trên toàn hệ thống. Và dựa vào các thông tìn này để phân tích hành vì khách hàng, thiết lập danh bạ hoặc tiến hành nghiên cứu ở tầm cao.

  • Tổng kết về Master là gì?

Đọc 3 định nghĩa trên thì cũng ong thủ với nhiều người.

Nên Trường định nghĩa một cách đơn giản về Master data giúp bạn dễ hiểu và nắm bắt hơn.

Master data là các danh mục giúp nhất quán các thông tin sẽ được dùng đi dùng lại trong các giao dịch và áp dụng trên phạm vi toàn công ty/ doanh nghiệp/ tổ chức.

Ví dụ:

  • Danh mục khách hàng
  • Thông tin tên công ty, địa chỉ,…
  • Thông tin về hàng hóa, vật tư
  • Các địa điểm kinh doanh, công ty con, nhà xưởng,…

2. Định nghĩa Master là gì trong SAP

Dữ liệu SAP R/3 được phân loại thành 2 nhóm chính:

  • Master data là các dữ liệu được tạo ra 1 cách tập trung và được áp dụng trên phạm vi cả ứng dụng. Các dữ liệu này không đổi theo thời gian nhưng ta có thể thay đổi/ cập nhật thêm nếu cần. Ví dụ: Nhà cung cấp là một loại Master data được sử dụng khi tạo đơn mua àng hoặc tạo hợp đồng trên SAP
  • Transaction data là các dữ liệu liên quan tới các giao dịch của doanh nghiệp.

SAP Master Data cũng được chia thành 2 loại.

Đây là một trong các thông tin quan trọng về nguyên vật liệu của doanh nghiệp. Dữ liệu này gồm các thông tin về nguyên vật liệu công ty có thể đặt hàng, sản xuất, lưu trữ hay bán.

Mỗi bộ phận lại làm việc trên một số loại nguyên vật liệu nhất định.

Vendor master data gồm các thông tin về các đối tác mà công ty mua hàng hoặc bán hàng.

Một bản ghi về thông tin của vendor gồm một số thông tin chính như: Tên, địa chỉ, SĐT liên hệ,…

Thông tin về Vendor master data được chia thành 3 nhóm: Genernal data, accounting data và Purchasing data

Trong khóa học miễn phí về SAP MM trên Erps.vn bạn sẽ biết nhiều hơn về Master data trong SAP.

Nếu bạn cần biết thêm thông tin gì, bạn đừng ngại email lại cho bên Trường nhé.

  • Hotline: 038 997 8430

Xin cảm ơn,

Trườngpx

CEO ERPS.VN – Công ty chuyên về ERP MINI cho các SME và BI cho các tập đoàn/ tổng công ty.

Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm SAP Business One – Hướng dẫn quản lý kho trong SAP Business One

Tài liệu tham chiếu:

Bạn đang xem: phan mem sap quan ly kho

  • Tài liệu lưu chuyển hàng hóa trong SAP Business One | Goods Movements
  • Tài liệu quản lý tồn kho trong SAP Business One | Warehouse Management
  • Quản lý kho theo vị trí trong SAP Business One | Bin Locations

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Một module khá quan trọng trong SAP Business One Inventory, bài viết này sẽ hướng dẫn người dùng cách tăng/giảm hàng hóa trong kho và chuyển hàng hóa trong kho.

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

I/ Kiểm kho trong phần mềm SAP Business One

Để kiểm tra số lượng hàng tồn kho trong phần mềm SAP B1, người dùng vào Main Menu -> Inventory -> Item Master Data

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Hình 1

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Tại trường Item No. người dùng nhấn Tab và chọn mặt hàng cần kiểm tra trong danh sách List of Items, ở đây tôi chọn mã P0001 có tên là “Product 1”

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Hình 2

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Chọn sang tab Inventory Data để kiểm tra tồn kho của mặt hàng.

  • In Stock: số lượng tồn kho tại thời điểm hiện tại: 1,
  • Committed: số lượng đặt hàng chưa giao: 2000,
  • Ordered: số lượng đặt mua nhưng chưa nhận: 3000,
  • Available: lượng hàng khả dụng: 1001

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Hình 3

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

II/ Nghiệp vụ điều chỉnh tăng kho [Good Receipt]

Vào Main Menu -> Inventory -> Inventory Transactions -> Goods Receipt

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Hình 4

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Nhấn Tab tại trường Item No. của cửa sổ Goods Receipt, chọn mặt hàng cần điều chỉnh tăng và nhấn Choose

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Xem thêm: Tổng hợp Cách Chơi Brand Bá Đạo – Cách Chơi Kennen Mùa 9 Bá Đạo Nhất

Hình 5

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Người dùng điền các thông tin cần thiết như số lượng tôi nhập thêm 110, nhập đơn giá tại trường Unit Price và chọn tài khoản đối ứng tăng bằng cách trỏ chuột ở ô Inventory OffsetIncrease Account và nhấn Tab

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Hình 6

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Và chọn tài khoản

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Hình 7

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Sau đó chúng ta kiểm tra lại sự thay đổi của mặt hàng trong kho bằng cách vào Main Menu -> Inventory -> Item Master Data, chọn tab Inventory Data của mặt hàng cần kiểm tra.

Ta thấy ở đây có 2 sự thay đổi là Instock đã tăng từ 1 thành 111 và Available tăng từ 1001 lên 1111

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Hình 8

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

III/ Nghiệp vụ điều chỉnh giảm kho [Good Issue]

Tương tự như nghiệp vụ điều chỉnh tăng kho trong phần mềm SAP Business One, để thực hiện điều chỉnh giảm kho, người dùng vào Main Menu -> Inventory -> Inventory Transactions -> Goods Issue và chọn mã hàng cần giảm, ở đây tôi chọn tiếp mã P0001.

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Hình 9

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Điền các thông tin tương tự như nghiệp vụ tăng kho, ở đây tôi điều chỉnh số lượng giảm là 50

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Hình 10

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Vào Item Master Data để kiểm tra ta thấy số lượng In Stock đã giảm còn 61 và Available cũng giảm còn 1061

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Hình 11

4/ Nghiệp vụ điều chỉnh chuyển kho

Người dùng vào Main Menu -> Inventory -> Inventory Transactions -> Inventory Transfer

Ở ví dụ này tôi tiếp tục sử dụng mã P0001

Hình 12

Ví dụ này thực hiện nghiệp vụ chuyển kho nội bộ nên sẽ không điền thông tin Business Partner.

  • 1 – Nếu chuyển từ kho 1 sang kho 2 thì người dùng chỉ cần điền thông tin 1 lần
  • 2- Nếu chuyển từ kho 1 sang kho 2 và kho 4 thì người dùng có thể gọi 2 dòng Item No. cho 1 thành phẩm.

Ví dụ thực hiện nghiệp vụ chuyển kho nội bộ với sản phẩm “Product 1” từ kho 1 sang kho 2 số lượng 20 đơn vị và chuyển sang kho 4 số lượng 10 đơn vị.

Trong đó:

  • Item No.: Mã hàng hóa
  • Item Description: Tên hàng hóa
  • To Warehouse: Kho đến
  • From Warehouse: Kho đi
  • Quantity: Số lượng

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Hình 13

Tham khảo thêm: Kỹ năng từ chối: Hãy học cách nói "không" | Mindalife

Vào Item Master Data để kiểm tra thông tin của mã hàng người dùng có thể thấy:

  • Kho 1: In Stock giảm từ 61 còn 31
  • Kho 2: In Stock tăng từ 0 thành 20
  • Kho 4: In Stock tăng từ 0 thành 10

Hình 14

Kết luận các nghiệp vụ đã thực hiện trong bài hướng dẫn với mã hàng hóa là P0001 – Product 1, tồn kho thực tế ban đầu [In Stock] tại kho 1 [Warehouse 1] = 1

Nghiệp vụ điều chỉnh tăng kho số lượng 110 đơn vị:

  • Warehouse 1: In Stock = 1 + 110 = 111

Nghiệp vụ điều chỉnh giảm kho số lượng 50 đơn vị:

  • Warehouse 1: In Stock = 111 – 50 = 61

Nghiệp vụ điều chỉnh chuyển kho:

Kho đi: số lượng 30 đơn vị

  • Warehouse 1: In Stock = 61 – 30 = 31

Kho đến: số lượng 30 đơn vị

  • Warehouse 2: In Stock = 0 + 20 = 20
  • Warehouse 4: In Stock = 0 + 10 = 10

Các bạn có thể xem thêm tài liệu tham chiếu: Tài liệu quản lý kho trong SAP Business One – Goods Movement

Copyright VinaSystem 18/08/2017

Tài liệu hướng dẫn sử dụng SAP Business One

Đăng ký dùng thử SAP Business One

Tài liệu thi chứng chỉ SAP

Tìm hiểu lịch sử phần mềm SAP Business One

Xem thêm: Cách chơi Ark Survival Evolved đỉnh của chóp phải biết ngay – KisuGame

Video liên quan

Chủ Đề