Kể tên các cuộc cách mạng tư sản mà em đã học lớp 8

Chiến tranh lạnh là gì? [Lịch sử - Lớp 12]

4 trả lời

Vẽ hộ mình sơ đồ tư duy bài 14 lịch sử lớp 9 [Lịch sử - Lớp 9]

2 trả lời

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Kể tên các cuộc cách mạng tư sản , hình thức cách mạng của các cuộc cách mạng tư sản mà em đã được học.

~~~ Lịch sử 8~~~

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1: Kể tên các cuộc cách mạng tư sản mà em đã học. Ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản.

Câu 2: Nêu và nhận xét các biện pháp của chính quyền Da-cô-banh trong cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.

Câu 3: Nêu ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 10 Nga. 

Câu 4: Vai trò của Lê Nin trong cách mạng tháng 10 Nga. 

Câu 5: Nêu nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1923-1929.

Câu 6: Nêu nội dung, tác dụng  của chính sách mới ở Mỹ.

Câu 7: Vì sao chiến tranh thế giới thứ Nhất bùng nổ. Là học sinh em cần phải làm gì để góp phần bảo vệ hòa bình thế giới.

Câu 8: Vì sao nói công xã Pari là nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Các câu hỏi tương tự

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu 1 : 

- Tên các cuộc cách mạng:

+ CM Hà Lan

+ CM tư sản Anh

+Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

+MC tư sản Pháp < 1789-1794>

- Điểm chung : Đều chưa triệt để

Câu 2:

Giống nhau :

+ Đều là những cường  quốc, chuyên chế độ tư sản => Đế quốc

+ Do sự phát triển cao => nhu cầu về thị trường và nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

Câu 3 : 

Thành tựu chủ yếu về kĩ thuật thế kỉ XVIII – XIX

  • Cuộc CM công nghiệp đưa nền kinh tế tư bản các nước phát triển nhanh chóng.
  • Việc phát minh ra máy hơi nước đã thúc đẩy ngành GTVT đường thủy và đường sắt ra đời.
    • 1807 Phơn-tơn đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước.
    • 1814 Xti-phen-xơ chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt.
  • Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ.
  • Nông nghiệp: những tiến bộ về kĩ thuật, về phương pháp canh tác làm nâng cao năng xuất lao động.
  • Quân sự : nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác, súng trường bắn nhanh, ngư lôi, khí cầu,… phục vụ cho chiến tranh.

Câu 4:

Nét chung :

- Hoàn cảnh: Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.

- Các phong trào tiêu biểu: Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực của lục địa châu Á rộng lớn, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a. Đó là:

+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.

+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ [1921 - 1924] đưa tới việc thành lập Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ.

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại do M. Gan-đi đứng đầu.

+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì [1919 - 1922] đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ kì...

- Điểm mới:

+ Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân đã tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.

1+2. Cách mạng Hà Lan[ 8-1566] là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. Ý nghĩa: lật đổ ách thống trị của vương triều Tây Ban NhaCách mạng TS Anh. Ý nghĩa:[1640-1688] Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi chi quý tộc mới và tư sảnChiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ[1775-1783].Ý nghĩa : giành độc lập ra đời Hợp chủng quốc Hoa Kì

Cách mạng tư sản Pháp [1789-1794]. Ý nghĩa: lật đổ chế độ pk, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

3.  Hệ quả:

* Về kinh tế:

- Nâng cao năng suất lao động, làm ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội, xã hội hóa quá trình lao động của các nước tư bản.

- Thay đổi bộ mặt các nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân ra đời.

- Thúc đẩy sự chuyển biến của các ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải.

+ Nông nghiệp: Chuyển sang phương thức chuyên canh hoặc thâm canh. Quá trình cơ giới hóa nông nghiệp đã góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.

* Về xã hội:

- Hình thành 2 giai cấp mới là: tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.

+ Tư sản công nghiệp: nắm tư liệu sản xuất và quyền thống trị.

+ Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cơ cực dẫn đến đấu tranh giữa vô sản với tư sản không ngừng tăng lên.

Video liên quan

Chủ Đề